Các dấu hiệu giúp nhận biết nhanh bệnh rối loạn lưỡng cực

Các dấu hiệu giúp nhận biết nhanh bệnh rối loạn lưỡng cực

Các chuyên gia Hello Doctor sẽ cho bạn biết rõ bản chất của bệnh rối loạn lưỡng cực, các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết nhanh bệnh để sớm có biện pháp điều trị.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Định nghĩa bệnh rối loạn lưỡng cực

Rối loạn lưỡng cực - đôi khi được gọi là rối loạn hưng - trầm cảm có liên quan tới sự thay đổi tâm trạng phạm vi từ mức thấp của trầm cảm đến mức cao của hưng cảm. Khi trở nên chán nản, người bệnh có thể cảm thấy buồn, tuyệt vọng và mất niềm vui trong hầu hết các hoạt động. Khi tâm trạng thay đổi theo một hướng khác, người bệnh có thể cảm thấy phấn khích và tràn đầy năng lượng. Việc thay đổi tâm trạng này có thể xảy ra chỉ một vài lần một năm, hoặc thường xuyên hơn, thậm chí nhiều lần trong ngày. Trong một số trường hợp, rối loạn lưỡng cực gây ra các triệu chứng của bệnh trầm cảm và hưng cảm cùng một lúc.

Mặc dù rối loạn lưỡng cực là một tình trạng lâu dài, bạn có thể giữ kiểm soát tâm trạng bằng cách làm theo kế hoạch điều trị. Với hầu hết các trường hợp, rối loạn lưỡng cực có thể được kiểm soát với các thuốc và tư vấn tâm lý.

Để có cái nhìn tổng quan nhất về bệnh rối loạn lưỡng cực, bạn có thể xem tại bài viết "Rối loạn lưỡng cực" được chia sẻ bởi bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

2. Những triệu chứng của bệnh rối loạn lưỡng cực

Theo Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia Hoa Kỳ và các chuyên gia tâm thần, rối loạn lưỡng cực có thể có các dấu hiệu cảnh báo sau:

Dấu hiệu của rối loạn lưỡng cực giai đoạn hưng cảm:

  • Cảm thấy quá hạnh phúc, hưng phấn trong thời gian dài
  • Dễ bị kích thích, có cảm giác thất thường hoặc bối rối
  • Nói rất nhanh, thường đi kèm
  • theo suy nghĩ ganh đua
  • Cảm giác bồn chồn hoặc bốc đồng
  • Phán đoán sai lầm
  • Không thực tế hoặc quá tự tin vào khả năng của bản thân
  • Tham gia vào các hành vi nguy hiểm

Để hiểu rõ hơn về hưng cảm, bạn có thể xem thêm tại bài viết: "Triệu chứng hưng cảm".

Dấu hiệu của rối loạn lưỡng cực giai đoạn trầm cảm

  • Cảm thấy buồn chán, hết hi vọng trong một thời gian dài
  • Xa lánh bạn bè và gia đình, không còn hứng thú với những sở thích thường ngày
  • Giảm hoặc mất cảm giác ngon miệng
  • Mệt mỏi nhiều hoặc thiếu năng lượng
  • Nói chậm
  • Có vấn đề về trí nhớ, khả năng tập trung và đưa ra quyết định
  • Có ý nghĩ hoặc hành vi tự tử

Để hiểu rõ hơn về trầm cảm, bạn có thể xem tại bài viết: "Triệu chứng trầm cảm".

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Người bệnh nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị khi rối loạn lưỡng cực

Người bệnh nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị khi rối loạn lưỡng cực

3. Các biến chứng của rối loạn lưỡng cực

Nếu không điều trị, rối loạn lưỡng cực có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của cuộc sống: 

  • Lạm dụng chất và rượu.
  • Gặp phải vấn đề pháp lý.
  • Gặp phải vấn đề tài chính.
  • Vướng vào những mối quan hệ rắc rối.
  • Cô lập và cô đơn.
  • Làm việc kém hoặc kết quả học tập kém.
  • Thường xuyên vắng mặt công việc hay trường học.
  • Tự tử.

Bệnh rối loạn lưỡng cực cần phải được điều trị sớm để tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra. Để hiểu rõ hơn về các phương pháp điều trị bệnh rối loạn lưỡng cực, bạn có thể xem thêm bài viết "Điều trị bệnh rối loạn lưỡng cực".



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 20 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Trần Thành Nghiệp

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Văn Dương

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Hường

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Chuyên gia

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 14 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đàm Văn Đức

Bác sĩ Đàm Văn Đức

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Ngô Tuấn Khiêm

Bác sĩ Nội trú Ngô Tuấn Khiêm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Diệu Huyền

Tâm Lý Gia Nguyễn Thị Diệu Huyền

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Như Thanh Trâm

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Như Thanh Trâm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 5 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 18 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 3 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thiên Hưng

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Trần Thị Yến Nhi

Thạc sĩ Trần Thị Yến Nhi

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm giám định pháp y

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...
Tìm hiểu cách điều trị và phòng chống bệnh trầm cảm ở nam giới
Bệnh trầm cảm ở nam giới gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho cuộc sống của người bệnh. Các chuyên gia của Hello Doctor sẽ cung cấp những thông...
Bác sĩ chữa trầm cảm giỏi ở Hồ Chí Minh và ở Hà Nội
Bác sĩ chữa trầm cảm tại Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng là những bác sĩ có chất lượng và uy tín cao vì nơi...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thu Huyền

    Cảm ơn bác sĩ đã chia sẻ những kiến thức rất là bổ ích.

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung