11 cách giúp phụ nữ tránh trầm cảm sau sinh

11 cách giúp phụ nữ tránh trầm cảm sau sinh

Hầu hết những người trải qua quá trình sinh nở đều cảm thấy rất mệt mỏi và áp lực. Họ có nguy cơ cao bị bệnh trầm cảm sau sinh nếu không được chuẩn bị tâm lý và giải tỏa những áp lực. Vậy phải làm gì để phòng tránh căn bệnh này. Dưới đây là 11 cách bạn có thể áp dụng khi cảm thấy mình đang có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm sau sinh:

1. Nói ra nỗi lòng của mình

2. Học cách thư giãn

3. Không nên ôm đồm quá nhiều việc

4. Tranh thủ ngủ khi con ngủ

5. Dành thời gian để tập thể dục nhẹ nhàng

6. Hãy chuẩn bị tâm lý cho mình

7. Đừng kỳ vọng mình phải là một bà mẹ hoàn hảo

8. Tham gia nhóm các bà mẹ mới sinh con

9. Hãy linh động

10. Hãy luôn nhắn nhủ bản thân rằng điều tốt đẹp sẽ tới

11. Đến gặp chuyên gia nếu bạn không điều chỉnh được tâm lý của mình

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Nói ra nỗi lòng của mình

Những người sắp làm mẹ thường cảm thấy lo lắng, buồn bã và áp lực do có những xáo trộn trong cuộc sống và khí điều chỉnh cuộc sống của mình. Những điều này nếu dồn nén lâu ngày có thể gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người mẹ. Chính vì vậy, nếu bạn đang cảm thấy quá lo lắng và không thể tự giải quyết được những vấn đề về tâm lý của mình thì bạn nên nói ra nỗi lòng của mình với người khác. Đối tượng có thể lắng nghe bạn đó chính là gia đình của bạn, bạn bè hoặc bác sĩ tâm lý. Nếu cần hãy liên hệ đến bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246.

Hãy nói chuyện với chồng về những điều khiến bạn sợ hãi khi làm mẹ, có thể đó là nỗi sợ hai vợ chồng sẽ không có thời gian riêng tư bên nhau, sợ việc cho con bú hoặc những cơn đau bụng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Học cách thư giãn

Thư giãn giúp bạn loại bỏ stress và những phiền muộn. Khi tâm hồn bạn thư thái thì bạn cũng trở nên sáng suốt hơn. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đứa trẻ mới sinh sẽ phát triển tốt hơn nếu có một bà mẹ thư thái. Những bà mẹ mới sinh con nên dành ít nhất 15 phút mỗi ngày để thư giãn bằng cách: nghe nhạc, đọc sách, tắm nắng,...

3. Không nên ôm đồm quá nhiều việc

Bạn không nên nhận hết công việc và trách nhiệm về mình. Hãy san sẻ bớt các công việc vặt trong nhà, để bạn bè mang bữa tối đến cho bạn hoặc nhờ chị/em gái hoặc mẹ chồng/mẹ ruột trông con để đi mua sắm. Điều này giúp bạn giảm bớt những căng thẳng và tìm thấy những niềm vui trong cuộc sống cho riêng mình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tìm cách nhận được sự giúp đỡ sẽ giúp bạn tránh được trầm cảm sau sinh

Hãy loại bỏ các công việc vặt trong nhà, để bạn bè mang bữa tối đến cho bạn hoặc nhờ chị/em gái hoặc mẹ chồng/mẹ ruột trông con để đi mua sắm

4. Tranh thủ ngủ khi con ngủ

Nhiều đứa trẻ có thói quen thức đêm, thích được bế trên tay khiến cho người mẹ rất vất vả và rơi vào tình trạng thiếu ngủ. Tình trạng thiếu ngủ khiến cho đầu óc người mẹ bị căng thẳng, và dễ bị trầm cảm hơn. Tuy nhiên, bà mẹ nào cũng đều được khuyên là hãy tranh thủ chợp mắt khi con ngủ, nhưng phần lớn đều không chú ý đến lời khuyên này. Họ dành thời gian rảnh để dọn dẹp giường ngủ hay làm những công việc vặt.

Lời khuyên cho các bà mẹ là nên tranh thủ ngủ khi con ngủ, dù đó là ban ngày. Điều này đảm bảo cho người mẹ không rơi vào tình trạng thiếu ngủ. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Dành thời gian để tập thể dục nhẹ nhàng

Tập thể dục có tác dụng lớn giúp cho một người phòng tránh được bệnh trầm cảm, bạn sẽ hiểu rõ điều này hơn trong bài Tập thể dục chữa trầm cảm. Tại Mỹ đã diễn ra một nghiên cứu trên hơn 1.000 bà mẹ mới sinh con, những người tập thể dục trước và sau khi sinh thường có tâm trạng tốt và dễ thích nghi với cuộc sống sau khi làm mẹ hơn. Tuy nhiên thay vì tập những bài erobic mất sức bởi sẽ khiến bạn mệt mỏicăng thẳng hơn, bạn nên lựa chọn những cách vận động nhẹ nhàng như đi bộ.

6. Hãy chuẩn bị tâm lý cho mình

Hầu hết những người phụ nữ đều biết rằng những tháng đầu tiên làm mẹ sẽ rất căng thẳng, tuy nhiên họ thường không lường trước được cụ thể những căng thẳng đó là gì. Chính vì vậy, bạn hãy học hỏi những kinh nghiệm này từ những người đi trước. Bạn cũng có thể thử những công việc chăm sóc em bé từ trước khi sinh quen để không cảm thấy quá bỡ ngỡ với việc làm mẹ.

Làm mẹ chính là một công việc mới của bạn và thời gian thực hiện công việc này là 24/7.

7. Đừng kỳ vọng mình phải là một bà mẹ hoàn hảo

Không ai là hoàn hảo, làm mẹ ai cũng sẽ có lúc quên mặc bỉm cho con sau khi tháo bỉm lúc nửa đêm hay ra ngoài mặc áo ngược mà không biết. Bạn cũng có thể cảm thấy lóng ngóng khi cho con ăn hoặc không thể dỗ con ngủ.

Đừng bao giờ cảm thấy tội lỗi vì đã không là một bà mẹ hoàn hảo vì sẽ không có bà mẹ hoàn hảo. Bạn có thể học dẫn những kỹ năng chăm sóc con mình và rồi mọi chuyện sẽ tốt lên. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chia sẻ tâm sự với chồng giúp bạn tránh được trầm cảm

Hãy luôn nhắn nhủ bản thân rằng điều tốt đẹp sẽ tới

8. Tham gia nhóm các bà mẹ mới sinh con

Thiếu giao tiếp với xã hội chính là một trong những yếu tố khiến bạn có nguy cơ bị bệnh trầm cảm. Hãy tham gia vào các hội nhóm của các bà mẹ mới sinh con để hiểu rằng không chỉ mình bạn đối mặt với áp lực, sự thay đổi từ khi có con. Chia sẻ và thấu hiểu với bạn bè và những người xung quanh sẽ giúp bạn giải toả sự căng thẳng.

9. Hãy linh động

Chuyện tắm gội và uống cà phê vào buổi sáng có thể đến trưa bạn mới thực hiện được. Thay vì giữ các thói quen cũ, hãy cố gắng làm mọi thứ “đúng giờ” như trước khi sinh con thì hãy linh động làm mọi thứ dựa theo điều kiện của bạn. 

Đừng hoảng khi cuộc sống của bạn bị đảo lộn khi có con, hãy bỏ qua “thời khoá biểu” trước đây và linh động trong mọi việc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

10. Hãy luôn nhắn nhủ bản thân rằng điều tốt đẹp sẽ tới

Hãy nhớ rằng rồi con bạn sẽ lớn, rồi bạn sẽ trở lại với công việc. Chuyện ở nhà chăm con chỉ làm tạm thời khi con còn nhỏ. Những năm tháng tươi đẹp vẫn đang chờ bạn phía trước. Hãy liên hệ đến bác sĩ tâm lý tư vấn miễn phí qua điện thoại 1900 1246.

11. Đến gặp chuyên gia nếu bạn không điều chỉnh được tâm lý của mình

Khi những áp lực, buồn phiền lấn át và bạn cảm thấy không thể vượt qua được thì tốt nhất là bạn nên đến gặp chuyên gia tâm lý để được tư vấn và có các phương pháp trị liệu giúp bạn vượt qua khó khăn. 

Hy vọng với 11 chia sẻ trên sẽ giúp được cho nhiều người phụ nữ có thể đối mặt với căn bệnh trầm cảm sau sinh. Nếu bạn cảm thấy khó khăn và cần được giúp đỡ trong việc điều trị bệnh trầm cảm sau sinh thì bạn có thể liên hệ đặt khám với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ của chúng tôi. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung