Mối liên quan giữa bệnh trầm cảm và tập thể dục là gì?

Mối liên quan giữa bệnh trầm cảm và tập thể dục là gì?

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng tập thể dục rất tốt cho việc phòng chống và đẩy lùi bệnh trầm cảm. Nó giúp cho tinh thần của người bệnh trở nên sảng khoái hơn.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Tập thể dục - biện pháp chữa trị và phòng chống bệnh trầm cảm hiệu quả

Cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì con người lại cũng đồng thời phải đối mặt với rất nhiều những áp lực và mệt mỏi, từ đó dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trầm cảm càng cao. Những nỗi lo lắng, buồn phiền không được giải tỏa khiến cho bản thân trở nên bất lực và cảm thấy mọi việc đều bi quan. Hoặc là phải đối mặt với những sức ép quá lớn vượt quá giới hạn chịu đựng của bản thân dẫn đến tình trạng thụ động trước cuộc sống. Những điều đó sẽ là nguyên nhân gây nên bệnh trầm cảm.

Hiện nay, trên thế giới có tới 350 triệu người mắc bệnh trầm cảm và con số đó trong những năm gần đây vẫn không ngừng gia tăng, thậm chí có phần nhiều hơn. Trầm cảm là căn bệnh dễ mắc phải và có thể bạn đã từng bị. Đó có lẽ là quãng thời gian khủng khiếp nhất đối với bạn.

Để có thể hình dung được đầy đủ về sự khủng khiếp của bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo tại Tác hại của bệnh trầm cảm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trầm cảm có ảnh hưởng tiêu cực và dai dẳng đến cả tinh thần lẫn thể chất người bệnh. Khi bị trầm cảm, người bệnh có những biểu hiện của bệnh trầm cảm như thu mình lại và khép kín với thế giới bên ngoài, dù cho là chỉ có một va chạm nhỏ với xung quanh họ cũng có thể có phản ứng dữ dội. Đi cùng với đó là những xúc cảm, tâm lý tiêu cực hoặc cực đoan, luôn gây ra cho người mắc bệnh sự buồn phiền, mệt mỏi, chán nản và nếu như họ không thoát ra được thì chính những xúc cảm đó sẽ chi phối và giết chết họ. Những hệ lụy do chứng bệnh trầm cảm này cứ liên tiếp nối nhau, khiến cho căn bệnh mãi không thể dứt được.

Nếu thực hiện tiếp cận “mạnh tay” có thể khiến người bệnh càng dễ bị sốc nặng hơn, chính vì vậy giải pháp tiếp cận nhẹ nhàng nhưng triệt để nên được sử dụng, nó sẽ giúp người bệnh vừa tránh bị sốc, vừa có đủ thời gian, cũng như sự sáng suốt cần thiết để tự tìm hướng giải quyết một cách hiệu quả.

Theo Giáo sư Madhukar Trivedi chuyên gia tâm thần và rối loạn tâm lý tại Đại học Texas là tác giả một số nghiên cứu cho thấy tập thể dục thường xuyên có thể giúp phòng chống bệnh trầm cảm đến 47%. Cũng từ đầu thế kỷ 20 người ta đã biết rằng tập thể dục giúp đẩy lùi và cải thiện bệnh trầm cảm và nó có tác dụng y như uống thuốc bởi tập thể dục sẽ taọ ra hưng phấn từ chất endorphins. Đây là loại chất khiến con người cảm thấy thoải mái, vui vẻ và phấn chấn về tinh thần.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tập thể dục đẩy lùi bệnh trầm cảm

Sau đây là các cách đơn giản để tập thể dục cho tinh thần của bạn mà không tạo cảm giác bạn đang gắng sức:

-Đi bộ: Đi bộ là một cách hết sức dễ dàng mà lại hữu ích để giúp cho tinh thần bạn phấn chấn hơn. Bạn có thể đi bộ quanh khu phố bạn ở hoặc đi xa hơn miễn là bạn cảm thấy thoải mái. Thời gian đầu, bạn có thể đi bộ 1 đến 3 ngày trong tuần trong một khoảng thời gian vừa đủ, sau đó bạn có thể nâng dần thời gian cũng như đi bộ đều đặn các ngày trong tuần. 

-Tập thể dục với bạn bè: Nếu tập thể dục một mình thường xuyên sẽ khiến bạn nản lòng hãy sắp xếp để cùng tập với bạn bè. Nếu bạn phải gặp bạn bè trong một thời gian cố định bạn sẽ tự giác hơn trong việc thực hiện các bài tập.

- Tập yoga hoặc các bài thiền: đây sẽ là một cách thức rất tốt giúp bạn ổn định lại tâm trí và thanh lọc những suy nghĩ tiêu cực trong đầu óc của mình.

- Đi dạo: Nếu bạn muốn nuôi một chú chó thì chắc chắn là bạn muốn đi dạo cùng với nó để khiến nó luôn vui vẻ và khoẻ mạnh. Bạn cũng tương tự như thế điều đó có lợi cho cả bạn và chó cưng của bạn.

- Chơi một môn thể thao đồng đội: Không chỉ trẻ em mới có hể chơi những môn thể thao này bạn cũng có thể ra nhập vào cá đội chơi để hòa mình vào không khí vui chung ấy để tạo ra cho mình niềm vui, niềm hạnh phúc khi được chơi các môn thể thao tập thể. 

- Thử những điều mới mẻ: Nếu bạn không thích một bài tập cụ thể nào, hãy thử kiểu mới và tập luyện heo ý thích của mình.

Ngoài phương pháp tập thể dục, bạn cũng có thể tham khảo thêm một số phương pháp khác như:

Tuy sẽ không đem lại kết quả ngay nhưng tập thể dục thực sự là một biện pháp hữu ích giúp cho bạn thư giãn và đẩy lùi căn bệnh trầm cảm.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trần Việt Anh

    Sau khi tham khảo bài viết này tôi mới biết tập thể dục lại có thể chống bệnh trầm cảm. Từ nay về sau tôi sẽ tập thể dục thường xuyên hơn nữa. Cảm ơn bác sĩ.

    29/09/2017
  • Vũ Linh

    Tập thể dục lúc nào cũng tốt, nâng cao sức khỏe, tinh thần sảng khoái

    22/09/2017
  • Trường Giang

    Tôi tập thể thao và thấy tinh thần củ mình lúc nào cũng sảng khoái

    18/09/2017
  • Đỗ Văn Lộc

    Bài viết rất hay, tôi ủng hộ việc luyện tập thể thao, không ngờ nó còn giúp phòng chống bệnh trầm cảm nữa

    16/08/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung