Chứng hay quên ở người trẻ tuổi: Nguyên nhân và cách phòng tránh
Chứng hay quên thường gặp ở người cao tuổi, khi tuổi tác cao khiến các cơ quan dần lão hóa và bị sa sút trí tuệ. Tuy nhiên chứng hay quên hiện nay đang có xu hiệu trẻ hóa, thậm chí xuất hiện cả ở người trẻ tuổi, thậm chí là lứa tuổi học sinh, sinh viên. Vậy căn nguyên của hội chứng này là gì và cách phòng chống như thế nào?
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Nguyên nhân khiến người trẻ mắc chứng hay quên
Các nhà khoa học chia trí nhớ thành 2 loại khác nhau là trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn. Nếu trí nhớ dài hạn là liên quan đến các tiến trình trong quá khứ và các mối liên hệ thì trí nhớ ngắn hạn là ghi nhớ về những việc diễn ra trong thời gian ngắn, khoảng vài giờ. Khi người trẻ tuổi bị hư hỏng một trong hai hoặc cả hai loại trí nhớ trên thì họ sẽ bị mắc chứng quên.
Để hiểu rõ hơn về chứng hay quên, bạn có thể xem tại đây.Chứng hay quên ở người trẻ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra:
- Làm việc căng thẳng: Họ thường khó khăn trong việc nhớ những việc đã qua mới và nhớ lại các việc đã qua. Tuy nhiên, nếu thư giãn thần kinh hoặc được điều trị tốt khả năng trí nhớ cũng phục hồi dần theo tiến triển tốt lên của bệnh.
- Do các bệnh lý: Bệnh trầm cảm hay những dấu hiệu của chứng tâm thần phân liệt khiến người trẻ rất hay quên. Mất trí nhớ ở những trường hợp này thường xảy ra trong những trường hợp quá căng thẳng hoặc nguy cấp nhưng thông thường chỉ bị mất trí nhớ ngắn hạn, nhưng đôi khi cũng bị mất trí nhớ dài hạn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Qúa căng thẳng cũng dẫn đến chứng hay quên ở người trẻ
- Do bệnh ở não và chấn thương não: Mất trí nhớ tạm thời dễ xảy ra ở những người mắc bệnh viêm não và viêm màng não. Tùy theo mức độ tổn thương mà bệnh gây nên, người ta có thể mất trí nhớ ngắn hạn hay dài hạn hoặc cả hai.
- Do thuốc và chất gây nghiện: Thiếu vitamin B1 dễ mắc chứng mất trí nhớ mang tên hội chứng Wernicke-Korsakoff. Hội chứng này thường thấy ở người người nghiện rượu hoặc người thiếu ăn kéo dài. Nếu được điều trị tốt, người bệnh có thể phục hồi hoàn toàn, nhưng về sau thỉnh thoảng vẫn có thể có những khoảng thời gian ngắn bị mất trí nhớ tạm thời. Nếu không điều trị, bệnh có thể dẫn đến chứng sa sút trí tuệ.
Phòng bệnh hay quên ở người trẻ tuổi
Để phòng ngừa bệnh hay quên việc thay đổi lối sống, dẹp bỏ áp lực, tạo điều kiện thư giãn, nghỉ ngơi, ngủ đúng giờ, đủ giấc, giảm cân nếu mắc chứng béo phì, hạn chế rượu bia,... là điều vô cùng cần thiết.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Xây dựng lối sống lành mạnh là cách hiệu quả khắc phục chứng hay quên
Đồng thời, bạn cũng nên đọc sách, thường xuyên giao tiếp xã hội, sắp xếp cuộc sống logic, gọn gàng. Thường xuyên luyện tập luyện thể dục thể thao để thúc đẩy khí huyết lưu thông, tăng cường chuyển hóa và gia tăng tuần hoàn não, cân bằng tâm trạng. Ngoài ra, bạn cũng nên xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý bằng cách ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt, đạm và nguyên tố vi lượng nhằm ngăn chặn sự thoái hóa của tế bào não. Những môn thể thao ngoài trời như bơi, đi bộ, đạp xe cũng rất tốt cho trí nhớ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bệnh hay quên, đãng trí ngày càng phổ biến trong giới trẻ. Ở giai đoạn sớm bệnh hay quên có thể điều trị khỏi. Tuy nhiên khi bệnh kéo dài tình không được khắc phục sẽ khiến bệnh tình ngày càng trầm trọng, khó chữa và nhiều biến chứng khó lường có thể xảy ra như: teo não, sa sút trí tuệ, thậm chí là mất trí nhớ.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi