Chú ý - thiết bị điện tử có thể gây ra rối loạn giấc ngủ

Chú ý - thiết bị điện tử có thể gây ra rối loạn giấc ngủ

Theo một báo cáo mới nhất cho biết, dành quá nhiều thời gian sử dụng thiết bị điện tử trong ngày có thể gây rối loạn giấc ngủ ở lứa tuổi vị thành niên.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Cuộc khảo sát được tiến hành trên 10.000 thanh thiếu niên Na-uy từ độ tuổi 16 đến 19, đối tượng dành nhiều thời gian tập trung cho các thiết bị điện tử (như máy tính, smartphone, máy tính bản, máy chơi game cầm tay, TV, máy nghe nhạc) trong khoảng thời gian không phải đến trường.

Việc sử dụng thiết bị điện tử nhiều giờ trong ngày và vào trước giờ đi ngủ làm tăng nguy cơ kéo dài thời gian đi vào giấc đến hơn 60 phút. Cụ thể hơn, các thiết bị điện tử có thể là vi tính, smartphone hay máy nghe nhạc.  Việc sử dụng các thiết bị này trước lúc ngủ khoảng 1 tiếng có liên quan đến việc làm các bạn trẻ vào mất nhiều thời gian hơn để có thể đi vào giấc ngủ.

Bác sĩ Mari Hysing, công tác tại Viện chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em quốc gia tại Na-uy và cộng sự đã đưa ra một báo cáo được đăng trực tuyến tại BMJ Open vào ngày 2 tháng 2.

Báo cáo này cho biết việc tiếp xúc nhiều với màn hình điện tử trên 4 giờ có nguy cơ tăng đến 49% việc phải kéo dài thời gian vào giấc ngủ hơn 60 phút. Cụ thể, với hơn 2 tiếng tiếp xúc với màn hình vi tính sẽ làm tăng thời gian đi vào giấc ngủ và giảm thời gian ngủ của đối tượng trên.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trẻ em khi dùng thiết bị điện tử quá nhiều có thể gây ra rối loạn giấc ngủ

Trung bình, lứa tuổi thanh thiếu niên cần từ 8 đến 9 tiếng đồng hồ để ngủ và nghỉ ngơi, nhưng báo cáo cho rằng khi các bạn trẻ dành ra hơn 2 giờ cho việc trao đổi thư điện tử hay trò chuyện trực tuyến sẽ tăng nguy cơ gấp 3 lần cho việc ngủ dưới 5 tiếng. Và với các bạn trẻ dành ra hơn 4 tiếng khi tiếp xúc với màn hình điện tử sẽ tăng gấp 3.5 lần nguy cơ chỉ có thể ngủ dưới 5 tiếng.

Khi các nhà nghiên cứu phân loại dựa trên từng loại thiết bị điện tử, họ nhận ra rằng máy vi tính gây ảnh hưởng mạnh nhất đến việc cản trở giấc ngủ, và cũng là thiết bị được sử dụng nhiều nhất.

"Thanh thiếu niên dùng nhiều thiết bị điện tử trong cùng một ngày sẽ phải mất nhiều thời gian đi vào giấc và giảm thời gian ngủ nhiều hơn các bạn chỉ sử dụng một thiết bị điện tử trong cùng một ngày", tác giả của báo cáo nhấn mạnh. Và với các bạn dùng từ 4 thiết bị điện tử trở lên chiếm tới 26% số người phải cần đến hơn một giờ để vào giấc ngủ so với người chỉ dùng 1 thiết bị.

Khi so sánh với các bạn trẻ chỉ sử dụng một thiết bị điện tử, các bạn sử dụng từ 2 đến 3 thiết bị thường chiếm hơn 50% người chỉ ngủ được dưới 5 tiếng, và con số này với các bạn sử dụng hơn bốn thiết bị là 75%, theo thông số của báo cáo.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra một số giải thích cho báo cáo của họ. Việc sử dụng thiết bị điển tử có thể làm giảm thời gian ngủ bằng việc ảnh hưởng đến chức năng điều hòa giấc ngủ của hệ thần kinh trung ương, hay ánh sáng của màn hình thiết bị làm rối loạn đồng hồ sinh học của cơ thể.

Kết luận này đã đưa ra một vấn đề là cần có sự hướng dẫn lứa tuổi thanh thiếu niên trong việc sử dụng thiết bị điện tử hợp lý, cũng như các hướng dẫn dành cho các bận phụ huynh trong việc theo dõi thời gian sử dụng thiết bị điện tử của con họ.

“Lời khuyên là không nên đặt TV trong phòng ngủ, cũng như với các thiết bị gây ảnh hưởng tiêu cực khác như máy vi tính hay điện thoại di động. Kết quả của báo cáo đã đưa ra một lời đề nghị trong việc hạn chết các thiết bị điện tử nói chung”, các nhà nghiên cứu kết luận.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung