Thế nào là hội chứng đa nhân cách, có nhiều người mắc bệnh không?

Thế nào là hội chứng đa nhân cách, có nhiều người mắc bệnh không?

Rối loạn đa nhân cách là bệnh lý hiếm gặp và không phải ai cũng biết, vì  vậy Hello Doctor đã nhận được rất nhiều câu hỏi về căn bệnh này như: thế nào là hội chứng đa nhân cách, có nhiều người bị không... Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi xin trả lời một số câu hỏi được quan tâm nhất.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Đa nhân cách là gì?

Rối loạn đa nhân cách (Multiple Personality Disorder - MPD) hay tên gọi mới hơn là rối loạn tách rời nhận thức (Dissociative Identity Disorder - DID) là một căn bệnh rối loạn tâm lý, sinh ra ít nhất là hai nhân cách trong cùng một con người. Thông thường, căn bệnh này đi kèm với chứng mất trí nhớ không thể được giải thích bằng việc lãng quên thông thường. 

Những thông tin chi tiết về căn bệnh này chúng tôi đã trình bày trong bài Hội chứng đa nhân cách. Bạn có thể tham khảo để có cái nhìn đầy đủ hơn về bệnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Tỷ lệ người mắc đa nhân cách là nhiều hay ít?

Câu trả lời là: Rất hiếm. Người thực sự mắc bệnh đa nhân cách trên thế giới không nhiều. Vì thế mà nhiều nhà nghiên cứu đưa ra quan điểm rằng đa nhân cách không thật sự tồn lại mà chỉ là sự nhập vai (role enactment). Lý do những nhà nghiên cứu này đưa ra là tỷ lệ mắc bệnh đa nhân cách giảm mạnh khoảng giữa những năm 1990 (sau khi bộ phim Sybil ra đời một khoảng thời gian). Và bệnh đa nhân cách chỉ được chẩn đoán ở Mỹ và Canada, còn những nước khác trên thế giới thì rất hiếm. Điển hình là chỉ có 1 trường hợp ở Anh được ghi nhận trong 25 năm trở lại đây.

3. Có hay không chuyện các nhân cách trò chuyện với nhau?

Có thể có sự giao lưu giữa các nhân cách phụ, tuy nhiên hầu như không có sự liên lạc giữa nhân cách phụ và nhân cách chính trước khi được điều trị rối lođa nhân cách. Vì bệnh nhân không hề biết đến sự tồn tại của các nhân cách khác và chỉ thực sự “liên lạc” khi đến khám tại các chuyên gia tâm lý và được họ cho biết. Vì thế việc bỗng dưng nghe được giọng nói, tự trò chuyện trong đầu xảy ra trước khi người bệnh gặp các chuyên gia tâm lý thì nó giống như triệu chứng bệnh Tâm thần phân liệt hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những nhân cách khác nhau trong bệnh đa nhân cách

4. Nhân cách có giống Tính cách hay không? Tính tình tôi thay đổi thất thường, có khi tôi rất vui vẻ và hòa nhã, có khi tôi cáu gắt và nóng nảy. Liệu tôi có mắc Đa nhân cách?

Nhân cách khác hoàn toàn tính cách. Tính cách là tổ hợp những đặc điểm về tâm lý và các cơ chế giải đáp thông tin của một cá nhân được sắp xếp có tổ chức và tồn tại một khoảng thời gian, gây ảnh hưởng đển sự giao thoa giữa người ấy và sự thích nghi với tâm lý bên trong, sinh lý và xã hội. Còn nhân cách là sự nhận định của một người về bản thân mình và những cá nhân khác trong cùng một hội nhóm mà người đó thuộc về.

Tính thay đổi thất thường không phải là biểu hiện bệnh đa nhân cách. Trong tâm lý tính cách con người ở từng môi trường nhất định, bạn có những biểu hiện, hành vi, suy nghĩ khác nhau để cho phù hợp với môi trường đó. Chẳng hạn bạn không thể dùng cách suy nghĩ, hành xử khi bạn ở trước mặt bạn bè với cha mẹ hay anh chị bạn. Môi trường khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến con người. Bạn vẫn là bạn, bạn chỉ đang thích nghi với từng môi trường khác nhau chứ không phải là bạn có nhiều nhân cách khác nhau. Phải nói là bạn có nhiều tính cách khác nhau tùy vào môi trường mà bạn sinh hoạt và làm việc nhưng bạn chỉ có một nhân cách mà thôi.

Nếu bạn cần có thêm sự hỗ trợ, hãy liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được giúp đỡ bạn. Bạn có thể được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn đa nhân cách

Test rối loạn đa nhân cách, cách kiểm tra bệnh bạn nên biết
Các bài test rối loạn đa nhân cách là một công cụ thường được bác sĩ sử dụng để kiểm tra bệnh nhân và chẩn đoán bệnh. Hầu hết...
4 điều cần lưu ý trong cách chăm sóc người mắc đa nhân cách
Nếu bạn có người thân mắc bệnh đa nhân cách, bài viết về cách chăm sóc người bệnh đa nhân cách dưới đây có thể giúp...
Làm sao để nhận biết một người mắc bệnh đa nhân cách?
Làm cách nào để nhận biết bệnh đa nhân cách? Các biểu hiện có giống như trong phim hay sách báo không? Đó là thắc...
Đa nhân cách nghĩa là gì, tại sao bị bệnh đa nhân cách?
Bệnh đa nhân cách là như thế nào? Tại sao lại bị đa nhân cách? Để biết được câu trả lời cho những vấn đề này, hãy lắng nghe chia sẻ của...
Những lưu ý trong cách cư xử với người bị bệnh đa nhân cách
Bệnh rối loạn đa nhân cách là một căn bệnh đặc biệt và ít người mắc phải. Vì thế nhiều người gặp khó khăn không biết phải cư xử với người bị...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Hường

    Cảm ơn đã chia sẻ kiến thức rất bổ ích

    29/09/2017
Lê Tùng Anh (22/01/2018)
Tôi đang lướt FaceBook thì thấy bài viết này. Tôi thấy tò mò nên vào đọc, tôi chỉ biết căn bệnh này thông phim ảnh. Tôi cứ tưởng đây chỉ là một căn bệnh không có thật được bọn họ nghĩ ra để dựng thành phim. Nhưng sau khi đọc xong bài viết này thì tôi mới biết căn bệnh này là có thật. Cảm ơn bác sĩ đã chia sẻ một bài viết rất bổ ích.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung