Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng bệnh rối loạn đa nhân cách

Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng bệnh rối loạn đa nhân cách

Các nhà khoa học đã đưa ra các triệu chứng và biểu hiện của bệnh rối loạn đa nhân cách giúp chẩn đoán và nhận biết nhanh những người mắc bệnh đa nhân cách. Cùng Hello Doctor tìm hiểu ngay các dấu hiệu đó là gì nhé.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Biểu hiện chung của bệnh rối loạn đa nhân cách

Rối loạn đa nhân cách - đó là một sự không đồng nhất, không vững chắc, một chấn động tinh thần sẽ làm họ biến thành một nhân cách khác. Người bệnh thường chịu những diễn biến tâm lý phức tạp. Họ thường bị nhiều nhân cách chi phối, họ mất kiểm soát. Những nhân cách ấy khác nhau, có khi đối lập hoàn toàn.

Con người, vốn dĩ  từ khi sinh ra đã mang trong mình nhiều "mầm nhân cách" khác nhau. "Mầm nhân cách" nào phù hợp với cơ thể, điều kiện sống và giáo dục thì sẽ phát triển trở thành nhân cách của người đó. Khi đó, các nhân cách kia sẽ bị bỏ quên hoặc không phát triển nhưng chúng không bị mất đi mà ẩn núp trong tiềm thức. 

Mội người bị rối loạn đa nhân cách khi có 2 hoặc nhiều hơn các nhân cách riêng biệt. Biểu hiện của bệnh là những hành động và kí ức của họ hoàn toàn khác với con người thật hàng ngày. Họ bị hai hay nhiều nhân cách hòa lẫn vào, ngay cả bản thân họ cũng hoàn toàn không hề hay biết.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu và triệu chứng tiêu chuẩn giúp chẩn đoán bệnh đa nhân cách

Theo cuốn "Giáo khoa chẩn đoán và thống kê các chứng rối loạn tâm thần Mỹ", các ca rối loạn đa nhân cách điển hình có những điểm chung như: xuất hiện triệu chứng rối loạn thể trạng và tâm lý, được bác sĩ điều trị bằng phương pháp thôi miên hoặc gợi lại ký ức bị dồn nén, người bệnh thường là người bị lạm dụng tình dục và sống với nhiều nhân cách. Những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh đa nhân cách:

  • Có 2 hoặc nhiều hơn các nhân cách riêng biệt (mỗi nhân cách đều có nét riêng tương đối ổn định về nhận thức, quan hệ, khả năng miêu tả người khác và chính nhân cách ấy).
  • Có tối thiểu 2 trạng thái của nhân cách từng lúc thay nhau kiểm soát con người, khả năng quên các thông tin cá nhân quan trọng, đến mức khó có thể xem đó là chứng quên bình thường.
  • Các rối loạn không phải là hậu quả trực tiếp của sự gắng sức hay ảnh hưởng của các hóa chất, dược phẩm

Khi được chuẩn đoán là bị mắc bệnh đa nhân cách, bệnh nhân cần phải tiến hành điều trị rối loạn đa nhân cách theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Bạn có thể tham khảo thêm cách điều trị bệnh trong bài viết: Cách chữa bệnh đa nhân cách

Nếu bạn có các dấu hiệu hoặc triệu chứng đã nêu thì rất có thể bạn đã bị mắc chứng rối loạn đa nhân cách. Bạn nên đi khám để nhận được sự điều trị thích hợp nhất. Bạn có thể đặt khám bác sĩ chuyên khoa của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn.

Bạn có thể sẽ hiểu rõ hơn về các dấu hiệu và triệu chứng  của căn bệnh này thông qua video chia sẻ của Sarah Desjardins - một người từng mắc bệnh rối loạn đa nhân cách:



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn đa nhân cách

Test rối loạn đa nhân cách, cách kiểm tra bệnh bạn nên biết
Các bài test rối loạn đa nhân cách là một công cụ thường được bác sĩ sử dụng để kiểm tra bệnh nhân và chẩn đoán bệnh. Hầu hết...
4 điều cần lưu ý trong cách chăm sóc người mắc đa nhân cách
Nếu bạn có người thân mắc bệnh đa nhân cách, bài viết về cách chăm sóc người bệnh đa nhân cách dưới đây có thể giúp...
Làm sao để nhận biết một người mắc bệnh đa nhân cách?
Làm cách nào để nhận biết bệnh đa nhân cách? Các biểu hiện có giống như trong phim hay sách báo không? Đó là thắc...
Đa nhân cách nghĩa là gì, tại sao bị bệnh đa nhân cách?
Bệnh đa nhân cách là như thế nào? Tại sao lại bị đa nhân cách? Để biết được câu trả lời cho những vấn đề này, hãy lắng nghe chia sẻ của...
Những lưu ý trong cách cư xử với người bị bệnh đa nhân cách
Bệnh rối loạn đa nhân cách là một căn bệnh đặc biệt và ít người mắc phải. Vì thế nhiều người gặp khó khăn không biết phải cư xử với người bị...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trần Ngọc Anh

    Đây quả là một căn bệnh kì là và đầy bí ẩn

    29/09/2017
Trần Khôi Nghiêm (19/02/2018)
Em là nam 20t, em là thông dịch viên tiếng hàn , 4 tháng gần đây em kg thể tập trung vào công việc của mình và lúc nào củng thấy mệt mỏi nhứt là vào buổi sáng sớm , em thường hay dậy trể nhưng mổi lần dậy trể em cảm thấy cơ thể bình thường , thời gian gần đây em rất hay dậy sớm và luôn thấy mệt mỏi nhưng cả ngày em kg nhớ nổi em dậy lúc mấy giờ nghe chị và bố nói em dậy rất sớm , mới tuần trước thì bố em bảo , sao dạo này toàn dậy sớm chạy bộ thế, e thấy lạ vì tưởng bố nằm mơ , em cực kì kg thích chạy bộ và em hay bị sốc hông nên e kg thể chạy bộ được lâu, tới khi hôm qua mẹ của bạn em gập em ngoài đường mới bảo , về đi khám tâm thần đi , mấy tháng nay toàn thấy em dậy rất sớm khoảng 2,3h sáng chạy bộ, chạy tới sáng mới về , cô ý có kêu lại hỏi thì em bảo là , năm nay mập lắm phải chạy để giảm cân để kịp ăn tết nhưng em gầy lắm có 53 cân thôi, nhưng em chả nhớ gì cả, e giận mọi người hay trêu em , em kể với bạn bè thì khi này mới có vài đứa bảo là em có điền thông tin trong hồ sơ xin việc nghề nghiệp củ là vận động viên điền kinh, sau ₫ó nó tưởng em giởn r sửa lại thông tin, có ₫ứa bảo thấy em ngồi trong quán net đọc báo Châu âu bằng tiếng anh rành rỏi nhưng người bản xứ, trong khi em chỉ biết tiếng hàn thôi tiếng anh em kém lắm, và nhà em có latop kg cần phải ra tiệm net, sau đó chúng nó mới bảo rằng em bị đa nhân cách nên em lên đây tìm giúp đở ...
Hello Doctor (21/02/2018)
Chào bạn Nghiêm, có thể là khó chấp nhận việc mình bị bệnh nhưng nếu thực sự có nhiều người phản ánh tình trạng bệnh của bạn thì tốt nhất bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được điều trị bệnh. Bạn nên đưa cả người thân đi khám cùng để có thể phản ánh với bác sĩ các triệu chứng mà bạn không nhớ được. Bạn có thể liên hệ với bác sĩ Tuân hoặc bác sĩ Phú của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để được giúp đỡ.
Phương An Nguyễn Huỳnh (29/01/2018)
Em chào bác sĩ, em năm nay 24t, hiện đang làm ở lĩnh vực nghệ thuật, sáng tạo. em thật sự cảm nhận trong em có 2 ý nghĩ đối chọi và trái ngược nhau hoàn toàn. và em có 2 giọng nói, lúc em nói được giọng mà em hay nói thì con người em rất dễ tổn thương, buồn chán, khắt khe, tính toán, dễ khó chịu với nhiều người nhưng em không biểu lộ ra. khi em nói giọng thứ 2 thì em rất vui vẻ, khoan dung, yêu đời, cảm thấy mọi chuyện nhẹ nhàng và tươi đẹp, thấy cuộc sống nhẹ nhàng hơn. Và khi em nói chất giọng này thì thật sự em không nói được giọng còn lại mặc dù đã cố thử. em không biết em có phải bị đa nhân cách hay không và em tự nhiên cảm thấy rất sợ vấn đề đa nhân cách, đến nỗi xem ảnh hoặc tranh liên quan đến nó em cũng sợ. Bác sĩ giúp em với! Em rất cảm ơn.

à ngoài ra thì em không chơi thân đươc với bất kì ai, biểu hiện của em thường che giấu con người thật của em. khi em nói giọng thứ 1 thì em rất yêu chó và ghét con người và em thích ăn steak. giọng thứ 2 thì yêu hết tất cả và chỉ muốn ăn chay. em nghĩ là em không có khoảng trống trong kí ức nhưng rất hay quên tên, quên mặt, quên rất nhiều thứ khác nữa. đôi lúc cũng quên việc vừa xảy ra nhưng sau đó nhớ lại. em vẫn luôn kiểm soát và nhận biết được hành động của mình, nhưng việc có 2 giọng nói và tính cách khác nhau như vậy thì em không giải thích được
Hello Doctor (31/01/2018)
Chào bạn Huỳnh, trong trường hợp của bạn thì chúng tôi khuyên bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh. Bác sĩ Phú và bác sĩ Tuân của chúng tôi sẽ giúp được cho bạn.
Phạm thị yến nhung (19/01/2018)
Xin chào bác sỉ, em năm nay 20t, trước ₫ây, em là người nội tâm, em rất ít bạn bè nhưng luôn sống tình cảm với mọi người, luôn nhiệt tình giúp ₫ỡ người khác , em hơi ít nói nhưng nếu có người tới gần em sẽ lạc quan và vui vẽ nói chuyện với họ, nhưng 1 năm gần ₫ây em cảm thấy tính cách của mình thay ₫ổi lúc này lúc kia , em ₫ang vui vẻ bổng dưng tâm trạng kg ổn bất thường thay ₫ổi nhanh chóng , thường xuyên bực bội nổi nóng với người khác nhưng thoáng chóc em ₫ả nguôi giận và cảm giác như có ai ₫ó ₫iều khiển mình vậy, sau ₫ó em thường ₫ể ý thấy nhất là nhửng khi trạng thái em bình thường hoặc giận dữ hay buồn em có cảm giác như con người khác xuất hiện và em vẩn biết ₫iều ₫ó ₫ang xảy ra sau ₫ó em luôn ₫i nói vs mọi người rằng tính em lúc này uơi nóng nếu em có lở lời thì bỏ qua cho em nhưng nhửng lúc trạng hái em vui vẻ thì nó lại xuất hiện bất ngờ , có lúc em hài hước lạ thường , ₫ến nổi ₫ồng nghiệp em bảo có thể tham gia chương trình thách thức danh hài, có lúc em ₫ang làm việc thì rất nghiêm túc nhưng hết làm việc thì em hay quên những gì mình làm trước ₫ó ... , có lúc em lí thuyết như thầy giáo trên lớp học vậy bạn bè em ₫ều thấy phiền, sau ₫ó vài giây tự nhiên em im lặng, lạnh lùng, ₫ến bạn bè phát sợ em , có lúc ₫ứng trước con trai em bổng ₫iệu ₫à như nhửng ng con gái khác , có lúc em lại ₫ối xử vs họ như 2ng ₫àn ông, em kg hề ngại hay xấu hổ khi nhắ́c tới nhửng thứ nhạy cảm hoặc chuyện ₫áng xấu hổ vs họ , lúc ₫ứng trước con gái có lúc em còn tỏ ra cá tính mạnh mẻ và luôn gây sự chú ý tới họ... , có lúc em gây ra lổi xong lại muốn xl ng ₫ó nhưng trong 1 giây em lại muốn trốn tránh lổi lầm ₫ó... nói chung có thứ gì ₫ó bên trong em luôn cố gắng thể hiện nhửng gì nó trái ngược lại vs bản thân em vậy... em rất mâu thuẩn và kg biết cư xử như thế nào vs mọi người... vì e kg thể kiểm soát ₫c cảm xúc của mình , em rất lo lắng và thực sự kg muốn mình trở nên như vậy thì ₫ó kg phải tính cách của em, nó khiến mọi người xung quanh nhìn em bằng ánh mắt khác , sợ hãi , kg thích , và ghét em, em kg muốn họ như thế với em ... mong bác sỉ giúp em
Hello Doctor (20/01/2018)
Chào bạn Yến Nhung, nếu bạn vẫn nhận biết được những tính cách khác lạ của mình và không có những "khoảng trống" trong kí ức do bị các nhân cách khác kiểm soát thì đây không phải là dấu hiệu của bệnh rối loạn đa nhân cách. Bạn có thể đang mắc chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn bạn đang mắc bệnh gì thì tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và có phương án điều trị kịp thời. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung