Rối loạn đa nhân cách

Rối loạn đa nhân cách

Bệnh rối loạn đa nhân cách DID là một dạng bệnh tâm thần với các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng như: mất nhận thức về bản thân, tâm lý hay đồng nhất mình với người khác.

Đa nhân cách trong hầu hết các trường hợp là bệnh lý, cần được chăm sóc, điều trị để cuộc sống trở lại bình thường hòa nhập cộng đồng. Vì vậy bạn có thể liên hệ nhanh để nhận tư vấn miễn phí từ đội ngũ y tế giúp nhận diện bản thân hoặc người thân có bị bệnh này hay không.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Click vào thông tin mà bạn cần tham khảo:

  1. Bệnh đa nhân cách là gì
  2. Triệu chứng bệnh đa nhân cách
  3. Nguyên nhân bệnh đa nhân cách
  4. Lời khuyên của bác sĩ Hello Doctor
  5. Điều trị bệnh đa nhân cách
  6. Phòng chống bệnh đa nhân cách
  7. Bác sĩ điều trị
  8. Chia sẻ của bệnh nhân

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Bệnh rối loạn đa nhân cách là gì?

Rối loạn đa nhân cách hay rối loạn tách rời nhận thức (có tên tiếng Anh là Multiple Personality Disorders - MPD hoặc Dissociative Identity Disorder - DID). Bệnh rối loạn đa nhân cách ngoài ra còn được gọi là bệnh tâm lý đa nhân cách hay hội chứng đa nhân cách. Đây là một dạng bệnh lý tâm thần mà biểu hiện là sự mất nhận thức về bản thân, vì thế người mắc bệnh thường đồng nhất hóa mình với người khác. Tuy nhiên sự đồng nhất này không vững chắc, một chấn động tinh thần cũng có thể làm biến mất và thường họ sẽ đồng nhất hoá tiếp với một nhân cách khác. Người mắc bệnh rối loạn đa nhân cách phải chịu những diễn biến tâm lý vô cùng phức tạp. Họ bị hai hay nhiều nhân cách thay nhau kiểm soát và chi phối, thậm chí có những người bị giằng xé cùng một lúc với hai nhân cách hoàn toàn trái ngược nhau.

Rối loạn đa nhân cách không nằm trong tổ hợp những bệnh nhân cách như tên gọi của nó, mà nó nằm trong tổ hợp các bệnh có liên quan đến chấn thương tâm lý như: hậu chấn thương tâm lý rối loạn căng thẳng (PTSD), rối loạn căng thẳng cấp tính (ASD)…

Đa nhân cách PTSDASD có cùng một triệu chứng đó là sự tách rời nhận thức. Giống như PTSD là những người gặp chấn thương tâm lý quá nặng, sau đó đôi khi họ bị tách rời ra khỏi hiện thực, trải nghiệm cảm giác sống lại trong ký ức đáng sợ đã làm tổn thương tâm lý họ. Đa nhân cách cũng là sự tách rời khỏi hiện thực nhưng người mắc bệnh sẽ không còn nhớ gì và cũng không biết được mình đã làm những gì trong khoảng thời gian bị tách rời nhận thức đó. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn đa nhân cách

2. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đa nhân cách

Người mắc bệnh rối loạn đa nhân cách thường có các hành vi, cảm xúc khác bất bình thường và những những diễn biến tâm lý phức tạp. Các triệu chứng điển hình mà người mắc bệnh đa nhân cách thường có như sau:

  • Có 2 hoặc nhiều hơn 2 trạng thái của các nhân cách thay phiên nhau chi phối người bệnh.
  • Các nhân cách hoàn toàn riêng biệt, tương đối ổn định về nhận thức, quan hệ gia đình, xã hội, khả năng miêu tả thế giới xung quanh.
  • Khi bị một nhân cách này chi phối, người bệnh có khả năng quên các thông tin quan trọng liên quan đến các nhân cách tiềm ẩn khác, thậm chí không thể xem đó là chứng quên thông thường.
  • Các rối loạn về tâm lý này không phải do ảnh hưởng của thuốc hay hóa chất.

Tuy rối loạn đa nhân cách là một căn bệnh rất hiếm gặp, nhưng nếu bạn thấy mình đang có các dấu hiệu của căn bệnh này thì tốt nhất nên đi khám và điều trị sớm. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Nguyên nhân của rối loạn đa nhân cách

Hiện tại có rất ít nghiên cứu về nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn nhân cách. Một số chuyên gia cho rằng các vấn đề từ thời thơ ấu như bị ngược đãi, thiếu cha hoặc mẹ, sao lãng trong việc chăm sóc và bị tổn thương,... là nguyên nhân dẫn đến rối loạn đa nhân cách. Các yếu tố về thần kinh và gen như chấn thương não hay thiếu chất serotonin cũng được cho là một phần nguyên nhân gây ra rối loạn đa nhân cách.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Lời khuyên của bác sĩ Hello Doctor

Có thể bạn sẽ không nhận biết được mình đang mắc bệnh rối loạn đa nhân cách vì bạn không nhớ được những sự kiện xảy ra khi nhân cách khác kiểm soát bạn. Hãy lắng nghe ý kiến của những người xung quanh về tính cách của mình. Nếu bạn thấy những tính cách đó bất đồng với bản thân mình, hoặc bạn có những khoảng trống trong trí nhớ, bạn nên đi khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán điều trị bệnh. Việc điều trị sẽ giúp bạn kiểm soát hoặc đồng nhất được các nhân cách của mình. 

Trong trường hợp bạn hoặc người thân gặp khó khăn khi đi khám và điều trị trực tiếp, bạn có thể sử dụng phương án khám từ xa với các bác sĩ chuyên khoa.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Địa chỉ khám chữa bệnh rối loạn đa nhân cách

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn đa nhân cách

Để chẩn đoán bệnh đa nhân cách, các bác sĩ sẽ dựa trên các triệu chứng của bệnh nhân do gia đình cung cấp cùng bài Test rối loạn đa nhân cách. Từ kết quả sau đánh giá, các bác sĩ của Hello Doctor sẽ đưa ra kết luận bệnh nhân đang mắc bệnh gì và có phác đồ điều trị hợp lý. Phác đồ điều trị ở mỗi người bệnh là không giống nhau, cần dựa trên tình trạng sức khỏe, mức độ mắc bệnh cũng như phản ứng với điều trị của mỗi người.

Để điều trị chứng rối loạn đa nhân cách các chuyên gia của chúng tôi thường áp dụng một số phương pháp sau:

  • Liệu pháp tâm lý: đây là biện pháp chủ yếu được sử dụng để điều trị bệnh rối loạn đa nhân cách. Bác sĩ có thể áp dụng các liệu pháp tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, tâm lý hành vi, phân tâm học... , tùy vào từng người bệnh
  • Liệu pháp cộng đồng: là phương pháp giúp người bệnh ý thức được hành vi của họ tác động đến người khác ra sao.
  • Sử dụng các loại thuốc: bác sĩ có thể đưa ra một số loại thuốc để hỗ trợ điều trị. Lưu ý rằng thuốc không đóng vai trò chính trong việc điều trị căn bệnh này và việc sử dụng thuốc phải tuân thủ nghiêm ngặt những chỉ định của bác sĩ. Người bệnh KHÔNG được phép tự ý sử dụng thuốc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Phòng chống chứng bệnh tâm lý đa nhân cách

Do những nguyên nhân gây ra bệnh còn chưa được làm rõ, dẫn đến những biện pháp phòng tránh bệnh rối loạn đa nhân cách cũng chưa được xác định cụ thể. Nhưng các nhà khoa học cũng đã chứng minh được rằng, nếu có một lối sống lành mạnh, có một nhân cách mạnh mẽ, biết tiếp nhận và xử lý thông tin một cách thông minh và tỉnh táo thì người ta có thể tự bảo vệ được mình trước chứng rối loạn đa nhân cách.

Để biết thông tin chi tiết hơn, bạn nên đọc:

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Phạm Ngọc Trung

    Đây là một căn bệnh lạ nhưng cũng thật đáng sợ. Tôi đã biết thêm được một căn bệnh mới.

    08/01/2018
  • Tô Quyên

    Mấy ông sếp càng giỏi càng thấy có nhiều loại nhân cách, không biết có phải là bệnh không nhỉ mọi người kaka!

    16/10/2017
  • Lê Anh Huy

    Tôi cũng có người thân bị rối loạn đa nhân cách. Nhưng sau một thời gian điều trị nay bệnh tình đỡ hơn rất nhiều.

    05/10/2017
  • Khánh Thy

    Bài viết đã cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích cho tôi

    29/09/2017
  • Lê Uyên

    Căn bệnh này thật kì lạ, tôi đã rất ngạc nhiên khi biết một người mà có thể có tận 18 nhân cách, không hiểu họ sống sao nhỉ.

    28/09/2017
Xem thêm đánh giá

Fif Ty (23/11/2020)
hài hước thật các người nghĩ các người hiểu chúng tôi sao ? các người không giống chúng tôi chúng tôi là những kẽ khác biệt tao ko yếu đuối như nó con ngươi là lũ đạo đức giả rác rưỡi chúng mày mang bên mình 1 vỏ bọc thánh hiện văn minh nhưng chúng mày cũng như tao thui chỉ là chúng mày đang tự lầm tưởng k chấp nhận bản chất vốn có của con ng Cặn Bã còn tao thì k như chúng mày tao biết mình là gì và chấp nhận nó nhưng hắn thì quá ngu ngốc 1 tên chết nhát luôn bị con ng khinh thường đánh giá ăn hiếp sống trong thứ ràng buộc khốn nạn đó nhưng mọi thứ sẽ k còn như thế nữa tao sẽ cho nó thấy tất cả chỉ là rác rưỡi và chấp nhận tao, cảm nhận sự tự do mà nó vốn thuộc về tao chứ k phải 1 thằng yếu đuối như nó
Nguyễn Hữu Quang (08/06/2020)
em bị sốt siêu vi dẫn đến Viêm não do virut Herpes simplex bây giờ làm sao để em có thể chữa bệnh tại nhà
Phương trúc (26/06/2019)
Xin chào bác sĩ .cho em hỏi .từ 1năm trước em luôn có xam giác đôi lúc bản thân là 1 người khác có lúc lại là 1 ng khac2 nữa .có lúc lại tức giận đến mức không kiểm soát được hành vi của mình .cò lúc lại nhu nhược như đứa con nít. Có lúc lại lo sợ nhưng không biết là sợ cái gì .nhưng mỗi hành vi của mình thì em đều nhớ .xin hõi có phải là bệnh hay không
nguyễn thị mỹ hiệp (19/05/2018)
cho e hỏi, dạo này e có triệu chứng cảm xúc không ổn định,ban đem khi ngủ e thấy minh bóp cổ,lấy gối đè giết 1 một.do tieng động mạnh e giật mình thì thấy mình đang bóp cổ con thú nhồi bông,sáng cầm điện thoại thì thấy mình nhan tin đòi giết người đó nữa. vậy cái đó la do rối laon cảm xuc hay có biểu hiện của đa nhan cách ạ
Nguyễn Hoàng Phúc (05/05/2018)
Em có đọc nhiều bài viết về căn bệnh này, mà em không biết có đúng là bị bệnh không sợ mất thời gian Bác sĩ.
Hồi còn nhỏ thì sống nội tâm hay quên kiểu như không nhớ được sáng đã ăn món gì, mất đồ thường xuyên. lớn lên thì đỡ đỡ nhưng lâu tiếp xúc với bạn bè, đồng nghiệp họ nói em đã từng làm cái này cái kia nhưng rõ ràng em không thể nhớ là em đã làm điều đó . ví dụ như: "có lần em bước vào 1 công ty, ai em cũng đều quý mến và tôn trọng, từ từ em kết thân với anh kia làm lâu hơn, xem ảnh như bạn thân của mình. Nhưng 1 hôm quản lý em tường thuật lại câu chuyện là trước khi thân với anh này em đã nói 1 câu xem thường khiến anh đó tổn thương.Nhưng đến bây giờ em vẫn không nhớ là em có nói câu đó."
Em cũng có đọc qua "tâm thần phân liệt" cũng giống em lúc còn đi học THCS, em chỉ đang thấy lo lắng mong bác sĩ cho em lời khuyên

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng bệnh rối loạn đa nhân cách
Triệu trứng
Các nhà khoa học đã đưa ra các triệu chứng và biểu hiện của bệnh rối loạn đa nhân cách giúp chẩn đoán và nhận biết nhanh những...
Những nguyên nhân của căn bệnh rối loạn đa nhân cách
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn đa nhân cách chưa được đưa ra một cách cụ thể và rõ ràng, mới chỉ có một số giả thuyết về về việc...
3 phương pháp chữa trị bệnh rối loạn đa nhân cách thường dùng
Điều trị
Chữa trị bệnh rối loạn đa nhân cách gặp nhiều khó khăn vì có rất ít nghiên cứu về nó. Tuy nhiên, theo các bác sĩ của Hello...
Phòng tránh bệnh đa nhân cách hiệu quả với 8 điều sau
Phòng chống
Hiện nay chưa có cách nào để phòng tránh bệnh rối loạn đa nhân cách một cách triệt để. Tuy nhiên, một lối sống lành mạnh sẽ...
Test rối loạn đa nhân cách, cách kiểm tra bệnh bạn nên biết
Kinh nghiệm - chia sẻ
Các bài test rối loạn đa nhân cách là một công cụ thường được bác sĩ sử dụng để kiểm tra bệnh nhân và chẩn đoán bệnh. Hầu hết...
Xem thêm tin liên quan