Rối loạn ngôn ngữ

Rối loạn ngôn ngữ

Một số bệnh nhân có rối loạn ngôn ngữ mặc dù nhận thức được điều họ muốn nói nhưng không thể diễn đạt được suy nghĩ của họ. Điều này có thể dẫn tới những vấn đề về lòng tự trọng và sự trầm cảm.

1. Bệnh rối loạn ngôn ngữ là gì

2. Triệu chứng bệnh rối loạn ngôn ngữ

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn ngôn ngữ

4. Tác hại của bệnh rối loạn ngôn ngữ

5. Điều trị bệnh rối loạn ngôn ngữ

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ từ bệnh nhân

1. Bệnh rối loạn ngôn ngữ là gì

Rối loạn ngôn ngữ có thể ảnh hưởng đến cách mà bệnh nhân phát âm để tạo thành từ. Một số rối loạn giọng nói cũng có thể được coi là rối loạn ngôn ngữ. Xem thêm thông tin về bệnh rối loạn giọng nói tại BỆNH RỐI LOẠN GIỌNG NÓI.

Một trong những rối loạn ngôn ngữ thường gặp nhất là nói lắp. Các rối loạn ngôn ngữ khác bao gồm:

- Hội chứng mất phối hợp động tác: rối loạn ngôn ngữ vận động do tổn thương các bộ phận của não liên quan đến nói.

- Hội chứng loạn ngôn: rối loạn ngôn ngữ vận động, trong đó các cơ của miệng, mặt hoặc hệ thống hô hấp có thể trở nên yếu hoặc khó di chuyển

Rối loạn ngôn ngữ có thể ảnh hưởng đến người lớn và trẻ em. Điều trị sớm có thể khắc phục được tình trạng này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng bệnh rối loạn ngôn ngữ là gì?

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây rối loạn ngôn ngữ mà sẽ có các triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên, các triệu chứng thường gặp của những người có rối loạn ngôn ngữ là:

  • Lặp lại âm thanh (thường gặp ở những người nói lắp)
  • Thêm vào những âm thanh và từ
  • Kéo dài các từ
  • Có những động tác giật giật trong khi nói chuyện (thường là đầu)
  • Nhấp nháy mắt nhiều lần trong khi nói chuyện
  • Sự thất vọng có thể nhìn thấy khi cố gắng giao tiếp
  • Thường xuyên dừnglại khi nói chuyện
  • Phát âm không rõ khi nói chuyện
  • Khàn giọng (giọng nói nghe bực tức hoặc trầm trọng)

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn ngôn ngữ

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đi khám bác sĩ khi:

  • Việc nói hoặc phát ra âm thanh của bạn gặp khó khăn. 
  • Giọng của bạn trở nên khàn, không rõ nghe.
  • Khó hình dung ra các từ để nói, ngày càng giao tiếp ít đi.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân nào gây ra bệnh rối loạn ngôn ngữ?

Rối loạn ngôn ngữ ảnh hưởng đến dây thanh âm, cơ, dây thần kinh, và các cấu trúc khác trong cổ họng. Nguyên nhân gây ra có thể bao gồm:

  • Tổn thương dây thanh âm
  • Tổn thương não
  • Yếu cơ
  • Yếu cơ hô hấp
  • Đột quỵ
  • Polyp hoặc nốt trên dây thanh âm
  • Liệt dây thanh âm

Những người mà có tình trạng bệnh lý về sự phát triển hoặc một bệnh nội khoa nào đó cũng có thể có rố loạn ngôn ngữ.  Những căn bệnh thường gặp có thể dẫn đến sự rối loạn ngôn ngữ là:

Rối loạn ngôn ngữ có thể di truyền và phát triển theo thời gian.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Tác hại của bệnh rối loạn ngôn ngữ

Rối loạn ngôn ngữ nếu không được điều trị có thể gây ra cho một số bệnh nhân nhiều lo lắng. Theo thời gian, lo lắng này có thể gây ra rối loạn lo âu hoặc ám ảnh khi nói trước công chúng. Điều trị sớm cảm giác lo lắng này có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển của rối loạn lo âu hoặc ám ảnh. Các lựa chọn điều trị bao gồm liệu pháp đối thoại và thuốc chống lo âu.

5. Điều trị bệnh rối loạn ngôn ngữ

Chẩn đoán

Bài kiểm tra sàng lọc cách phát âm

Denver là hệ thống xét nghiệm thông dụng nhất để chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ. Bài kiểm tra này đánh giá sự rõ ràng trong cách phát âm ở trẻ em từ 2 đến 7 tuổi. Bài kiểm tra 5 phút này sử dụng các bài tập khác nhau để đánh giá cách nói của trẻ.

Các giai đoạn phát triển về ngôn ngữ sơ khai mức 2

Bài kiểm tra này xác định sự phát triển ngôn ngữ của đứa trẻ. Thử nghiệm này có thể nhanh chóng xác định những rối loạn ngôn ngữ hoặc sự phát triển ngôn ngữ chậm trễ.

Bài kiểm tra từ vựng bằng hình ảnh Peabody

Bài kiểm tra này đánh giá vốn từ vựng và khả năng nói của một người. Người đó sẽ lắng nghe những từ khác nhau và chọn những hình ảnh để mô tả lại từ đó. Những người có khiếm khuyết về trí tuệ nghiêm trọng và những người mù sẽ không thể thực hiện đánh giá này. Bài kiểm tra từ vựng bằng hình ảnh Peabody đã được sửa đổi nhiều lần kể từ khi phiên bản đầu tiên được thực hiện vào năm 1959.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Làm thế nào để điều trị bệnh rối loạn ngôn ngữ?

Rối loạn ngôn ngữ nhẹ không yêu cầu phải điều trị, có thể cải thiện bằng liệu pháp đối thoại. Một số rối loạn ngôn ngữ đơn giản có thể tự khỏi.

Cách điều trị phụ thuộc vào kiểu rối loạn người bện mắc phải. Trong liệu pháp đối thoại, một chuyên gia trị liệu sẽ hướng dẫn bạn thông qua các bài tập để tăng cường các cơ ở mặt và cổ họng. Bạn sẽ học cách kiểm soát hơi thở trong khi nói. Bài tập để tăng cường cơ và kiểm soát hơi thở giúp cải thiện cách âm thanh của bạn. Bạn cũng sẽ được thực hành nói chuyện một cách mượt mà và trôi chảy hơn.

Một số người có rối loạn ngôn ngữ cảm thấy bồn chồn, bối rối hoặc trầm cảm. Điều trị bằng cách đối thoại có thể hữu ích trong những tình huống này. Bác sĩ sẽ thảo luận với bạn cách để đối mặt với tình trạng này và cách để cải thiện nó. Nếu chứng trầm cảm của bạn nghiêm trọng, có thể sử dụng thuốc chống trầm cảm.

Để điều trị bệnh rối loạn ngôn ngữ, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246. 

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

    Tran Duy Nam (22/04/2019)
    Chào bác sĩ,
    Tôi thấy mình rat khó phát âm "S" nhất là những chữ tiếng anh bắt đầu bằng âm "S" nhiều khi phát âm mãi và nhắm cả mắt, cũng ko phát được âm "S". Tôi rất lo lắng vì nó ảnh hưởng đến giao tiếp hằng ngày. Lúc bt thì tôi có thể phát âm dễ dàng nhưng khi gặp những tình huống căng thẳng hoặc diễn đạt với ai về suy nghĩ của mình thì lại hay bị khó phát âm.
    Tôi cũng thấy mình rất khó khăn trong khi diễn đạt bằng lời nói nhất là ở chỗ đông người, và cong hay suốt hiện hiện tượng nói lắp nữa.
    Kính nhờ bác sĩ tư vấn cho tôi cách chữa trị dứt điểm khó phát âm "S". Tôi ko biết bị khó phát âm như vậy có liên quan gì đến yếu tố di truyền ko?
    Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ, và mong nhận được hồi âm từ bác sĩ!
    Lê Thị Phương Thảo(27/05/2018)
    Chào bác sĩ cháu tên là phương thảo 20 tuổi là nữ giới, cháu bị gặp vấn đề về việc nói chuyện. Có khi thì cháu nói một câu nói trọn vẹn, có khi thì không nói được hơn một tiếng nhiều lúc để nói ra phải nói ba đến bốn lần. Thì mới nói được lâu lâu mới bị như thế. Cháu không biết là từ nguyên nhân nào mình bị như thế nữa. Mong bác sĩ tư vấn giùm cháu. Cháu cảm ơn.
    Lê dinh phong(18/05/2018)
    Thưa bác sĩ e bị roi loạn ngôn ngữ khó nói chuyen với mọi người chỉ được 2-3từ dien đạt suy nghĩ mình muốn nói không duoc.vay chi phí điều trị bao nhiêu

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung

    Đọc thêm

    Bài viết đang được cập nhật...