Trầm cảm ở học sinh - mối đe dọa thế hệ trẻ

Trầm cảm ở học sinh - mối đe dọa thế hệ trẻ

Áp lực từ việc học, gia đình, xã hội... đang khiến cho tỷ lệ học sinh, sinh viên mắc bệnh về rối loạn tâm trí, rối loạn hành vi, trầm cảm ở học sinh có chiều hướng gia tăng. Đây là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ của các bậc cha mẹ mà còn của cả xã hội.

1. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở học sinh tăng cao

2. Triệu chứng trầm cảm ở học sinh

3. Nguyên nhân gây trầm cảm ở học sinh

4. Bác sĩ tư vấn điều trị bệnh trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở học sinh tăng cao

Theo một cuộc khảo sát trên 1.727 học sinh THCS tại Hà Nội, có 25,76% tổng số học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Một cuộc khảo sát khác khác chỉ ra rằng có 20,65% học sinh lớp 1 có lo âu học đường ở mức độ vừa, trong đó tình huống kiểm tra kiến thức trên lớp học là nguyên nhân lớn nhất.

Trong một nghiên cứu về mối quan hệ giữa kỹ năng quản lý thời gian và stress trong học tập của học sinh lớp 12, do một khoa Tâm lý - Giáo dục, trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế thực hiện, kết quả cho thấy hầu hết học sinh lớp 12 trường THPT chuyên Quốc học Huế đều đã từng trải nghiệm stress trong học tập ở mức độ tương đối cao.

Gần 100% các em cho biết thường xuyên phải học tập và làm việc trong cả ngày nghỉ. Gần 20% trong số đó thường học tập và làm việc mà quên ăn, không có thời gian tập thể dục và nghỉ ngơi, thư giãn. Đặc biệt, hơn 53% các em tiết lộ rằng chỉ toàn nói chuyện về công việc, việc học tập trong các cuộc họp mặt, tề tựu với người thân và bạn bè….

Theo đánh giá của các chuyên gia, tỉ lệ học sinh có các vấn đề về cảm xúc ngày càng gia tăng và là loại rối nhiễu chiếm tỉ lệ cao nhất trong các vấn đề về sức khỏe tâm thần ở học sinh phổ thông.

>>> Mẹ nên dành chút thời gian để tìm hiểu cụ thể về bệnh trầm cảm để có thể giúp đỡ con mình vượt qua căn bệnh này. Chúng tôi đã trình bày khá đầy để về bệnh trầm cảm trong bài Chứng trầm cảm và bạn có thể tham khảo. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Triệu chứng trầm cảm ở học sinh

Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần thường gặp, với triệu chứng đa dạng và phong phú như mất ngủ, mệt mỏi, uể oải. Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng giảm sút khả năng học tập ở học sinh. Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu làm các em rầu rĩ, cáu gắt không rõ nguyên do. Đôi lúc các em cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông bỏ mọi việc, thậm chí xuất hiện ý nghĩ tiêu cực, chẳng hạn tự tử hoặc gây gổ đánh nhau với bạn bè. Từ đó dẫn đến những rối loạn cơ thể như đau đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi, kém ăn, gầy yếu...

"Nếu các em học sinh có các triệu chứng và dấu hiệu trầm cảm, cha mẹ nên đưa các em đi khám, đừng để tương lai con em mình bị ảnh hưởng bởi căn bệnh là vấn nạn của xã hội." - bác sĩ Tuân.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Nguyên nhân gây trầm cảm ở học sinh

Yếu tố tâm lý - xã hội

Đây là yếu tố nguy cơ đáng kể dẫn đến trầm cảm ở lứa tuổi học đường. Rối loạn trầm cảm có thể là kết quả của nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố tâm lý - xã hội là một trong những nguyên nhân khởi phát một giai đoạn trầm cảm ở học sinh phổ biến nhất. Đây là yếu tố nguy cơ đáng kể đối với việc duy trì rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi học đường.

Bạo lực học đường

Tình trạng bạo lực học đường, bắt nạt bạn cùng lớp, cùng trường qua các trang mạng xã hội ngày càng phổ biến. Hình thức bắt nạt, bạo lực tinh thần gần đây phổ biến nhất là việc lập hội trên các trang mạng cộng đồng, tập trung nói xấu, bêu rếu một bạn nào đó trong lớp, trong trường. Còn ở ngoài đời, nhiều trẻ thường bị trêu trọc, hoặc bị tẩy chay, cô lập, không ai chơi cùng, thậm chí còn bị đánh tập thể ngay tại trường học.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm ở học sinh

Tình trạng bạo lực học đường, bắt nạt bạn cùng lớp, cùng trường qua các trang mạng xã hội là nguyên nhân phổ biến gây trầm cảm ở học sinh

Áp lực học tập

Những áp lực học tập căng thẳng, đặc biệt là vào mùa thi cử cũng khiến cho các em phải chịu nhiều lo lắng, rối loạn tinh thần. Không những thầy cô giáo mà nhiều bậc cha mẹ cũng kỳ vọng quá nhiều ở trẻ, điều này cũng tạo áp lực cho các em. Các em thường nghĩ rằng người lớn đã quá áp đặt, không có sự thấu hiểu... dẫn đến cảm giác chán sống và xử lý sự việc rất tiêu cực.

Thói quen sống thiếu lành mạnh

Ngoài ra, những thói quen sống không lành mạnh, chẳng hạn như hút thuốc lá, uống rượu, không hoặc ít tập luyện thể thao hay những thói quen không tốt khi ngủ (thức quá khuya, ngủ dậy muộn), nghiện chơi điện tử ảnh hưởng đến chất lượng học tập, sức khỏe,... là một mắt xích trong vòng xoắn bệnh lý gây ra các rối loạn tâm thần.

Điều trị bệnh trầm cảm ở học sinh

Gia đình cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn để tránh tình trạng trầm cảm

Thiếu sự quan tâm của gia đình, bạn bè

Một sự mất mát lớn trong đời chẳng hạn như thất tình, tình bạn tan vỡ, đi xa gia đình, thi trượt, bỏ học, không đạt kỳ vọng của bản thân và gia đình... cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến trầm cảm. Sự thay đổi trong các mối quan hệ bạn bè cũng là yếu tố stress dẫn đến các bệnh lý về tâm thần. Có thể chỉ là một giai đoạn nhưng đôi khi cũng kéo dài tùy theo ý chí và sự nỗ lực của bản thân.

>>>Xem thêm: Bệnh trầm cảm tuổi teen.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Bác sĩ tư vấn điều trị bệnh trầm cảm

Nếu bạn thấy con mình đang có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm thì tốt nhất nên đưa trẻ đi gặp bác sĩ để sớm được điều trị. Hãy liên hệ đến số hotline của bác sĩ 0886006167.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Trúc

    Tôi cũng có đứa cháu bị trầm cảm, đã đến khám nhiều nơi nhưng bệnh tình vẫn không chuyển biến gì. Qua bài viết này, tôi đã liên lạc với bác sĩ Phú. Nhờ bác sĩ mà bệnh tình của đứa cháu đã thuyên giảm.

    29/09/2017
Nguyễn Cẩm Phương Nguyên (12/01/2020)
Cháu năm nay là học sinh lớp 9. Thực sự hiện tại cháu rất mệt mỏi với cuộc sống hàng ngày.Mẹ cháu đặt quá nhiều hi vọng vào con, con cảm thấy vô cùng áp lực. Mỗi khi nhắc đến điểm thi là mẹ cháu luôn đề cập đến việc đi học thêm buổi tối. Bên cạnh đó, do cháu bị bố mẹ bắt vào trường chuyên nên cháu ngày càng cảm thấy không muốn đi học (mặc dù với bạn bè và thầy cô thì cháu không sao ) Trường cháu là trường trung tâm nên việc thầy cô thi đua thành tích thì không mới lạ gì với các thế hệ học sinh trường cháu từ trước đến giờ. Ngày nào cháu cũng phải thức khuya làm bài, phải học kín lịch cả tuần ( chủ nhật cháu cx phải đi học cả ngày ) thế nên ngày nào chaú cx chỉ có học. Nhiều lúc áp lực như vậy mẹ cháu càng khiển trách cháu về mọi việc,khi đó cháu chỉ muốn ở một mình. Cháu thực sự cần tư vấn của bác !
An (13/01/2020)
Bạn nên nói cho bố mẹ biết mình bị như thế nào để bố mẹ bạn dẫn bạn đi khám bác sĩ và điều trị.
Bảo Nhi (28/09/2019)
Con năm nay 15t...dạo gần đây còn cảm thấy rất áp lực...ngày nào cũng mệt mỏi ngủ thì không muốn dậy cơ thể giống như bị tản đá to đè..có nhiều khi tự nhiên người con bực bội cáu gắt không có lý do . Lúc ngủ thì nhiều lúc ngủ rất ít...cơ thể lúc nào cũng nặng nề suy nghĩ lo âu rất mỏi mệt..dần dần không còn cảm thấy hứng thú với mọi thứ nữa..mỗi lần suy nghĩ là con đều nghĩ tới sự giải thoát sớm cho bản thân ..cảm thấy con là sự thừa thãi trong gia đình xã hội..không ai cần con cả..ngày nào cũng rất mệt mỏi áp lực gia đình..xã hội.
Nguyễn Thị Hương Giang (01/08/2019)
Chào bác sĩ, cháu hiện đang là học sinh lớp 8. Hằng ngày, cháu thường bị mẹ mắng 1 cách thậm tệ khiến nhiều lúc cháu cảm thấy hận mẹ, đôi khi cảm thấy mình bất hạnh và mỗi lúc như vậy cháu rất hay khóc. Và cháu có 1 đứa bạn, chúng cháu chơi với nhau gần 3 năm, chỉ vì 1 lời trêu nhỏ mà tình bạn tan vỡ, kể từ đó cháu k chơi với ai nữa mặc dù vẫn cười bình thường nhưng giao tiếp lại k nhiều. Ở lớp con thường bị các bạn bạo lực bằng lời nói khiến con luôn cảm thấy chán nản. Bình thường con rất thích nghe nhạc nhưng dạo gần đây thì ít hơn. Con rất muốn ở một mình. Vậy bác sĩ hãy cho biết con đã bị trầm cảm chưa? Nếu rồi thì ở mức độ nào và giải pháp ra sao? Cảm ơn bác sĩ.
... (04/05/2019)
Bạn thân cháu bữa nay khá lạ . Nó lúc nào cũng mệt mỏi , lên lớp rất hay ngủ gật. Trước đây nó ko hay quên nhưng h thì rất dễ quên , ngay cả khi vừa đưa đồ cho cháu 1 giây sau lại hỏi cháu là đưa đồ cho m chưa. Bữa nay nó nhìn rất gầy, không còn hoạt bát thích nhảy và uống trà sữa như trước . Ngược lại lúc nào cũng than đói r nhìn thấy đồ ăn lại kêu ko muốn ăn dù đó là món nó thích. Thức khuya tới sáng , lại dậy rất trễ. V nó có bị trầm cảm ko ạ
Hello Doctor (07/05/2019)
Chào cháu, những triệu chứng này chưa khẳng định được bạn của cháu bị bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe, cháu nên khuyên bạn mình đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân gây nên các hiện tượng trên.
Trần Thị Huệ Mẫn(09/04/2019)
Con đang là sinh viên con không Biết trong đầu mình như thế nào nữa? Con rất mệt mỏi? Con k tìm thấy được niềm vui cho con. Bình thường thì con cũng cười nói như không có chuyện gì cả. Nhưng đến khi vao ban đêm là con kho chịu, con hay khoc,trong lòng cứ buôn bả ,con luôn thấy mình không muốn sống con rất mệt mỏi . Ngày nào con cung khóc, va con không ngủ dc có đem con thức tới sáng. Xin mọi người hãy giúp con.
Hello Doctor (11/04/2019)
Chào cháu Mẫn, cháu đang có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Cháu nên đến gặp các bác sĩ tâm lý, các bác sĩ có thể giúp cháu thoát khỏi tình trạng hiện nay.
Xem thêm bình luận

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung