Những hậu quả nghiêm trọng của bệnh tâm thần phân liệt

Những hậu quả nghiêm trọng của bệnh tâm thần phân liệt

Bệnh tâm thần phân liệt nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả có thể bạn không lường trước được. Hãy cùng Hello Doctor tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau đây.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Những triệu chứng nguy hiểm

Tâm thần phân liệt có thể gây ra những triệu chứng như ảo giácảo tưởng, và thậm chí là rối loạn suy nghĩ và hành vi trầm trọng, từ đó ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt hằng ngày, thậm chí có thể dẫn đến tàn tật.

  • Ảo tưởng. Là những niềm tin không sắc đáng với thực tế. Ví dụ như, bạn có thể nghĩ rằng mình đang bị cưỡng bức hay bị tổn thương ; có những suy nghĩ tiêu cực rằng những hành vi cử chỉ và những lời nhận xét của những người xung quanh là dành cho mình.... Để·
  • Ảo giác. Là hiện tượng khi bệnh nhân nhìn thấy hay nghe thấy những điều không hề tồn tại. Tuy nhiên, những trải nghiệm từ thực tế bình thường đối với họ vẫn còn nguyên vẹn. Ảo giác có thể muôn hình vạn trạng, nhưng việc nghe thấy những âm thanh bất thường là thường gặp nhất.
  • Rối loạn suy nghĩ (ngôn ngữ). Rối loạn suy nghĩ cũng là một hậu quả của tâm thần phân liệt. Việc giao tiếp của bệnh nhân có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, và câu trả lời của họ có thể ít thậm chí chẳng hề liên quan đến câu hỏi được đặt ra.
  • Rối loạn hành vi trầm trọng. Đây cũng là một trong những triệu chứng đa dạng, có thể được biểu hiện từ những ứng xử như trẻ con, đến những cơn tăng động bất thường không thể dự đoán trước

Ngoài ra tâm thần phân liệt còn gây ra những hậu quả tiêu cực khác, do nguyên nhân suy giảm hay mất hoàn toàn khả năng hoạt động bình thường.

Ví dụ, bệnh nhân có thể không còn quan tâm đến vệ sinh cá nhân của mình, không thể thể hiện được cảm xúc cá nhân (không thực hiện giao tiếp bằng mắt, không thể hiện cảm xúc qua khuôn mặt, hay lời nói không hề có vần có điệu).

Hơn nữa, bệnh nhân cũng có thể mất đi hứng thú cho các công việc thường ngày, không còn tham gia vào các hoạt động xã hội, không còn trải nghiệm được các sự hứng thú.

Những hậu quả nêu trên có thể thay đổi theo thời gian, với các giai đoạn trầm trọng hơn hay giảm nhẹ của chúng. Một số hậu quả cũng có thể luôn luôn tồn tại trong suốt quá trình bệnh lý.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Hậu quả ở những bệnh nhân trẻ tuổi :

Theo bác sĩ Tuân - Hello Doctor:

Bệnh tâm thần phân liệt thường khởi phát khoảng giữa tuổi 20 ở nam. Ở phụ nữ, những dấu hiệu có thể xuất hiện từ những năm cuối cùng ở cùng độ tuổi. Trẻ em thường ít khi mắc phải căn bệnh này, và nó cũng ít được phát hiện trên những người hơn 45 tuổi.

Những hậu quả để lại trên những thanh niên mắc phải bệnh lý này cũng gần giống như ở người lớn, nhưng có thể khó nhận biết hơn. Do giai đoạn đầu của những triệu chứng đó có thể trùng lắp với những dấu hiệu của sự phát triển bình thường của tuổi trẻ, như :

  • Thiếu tương tác với gia đình, bạn bè
  • Suy giảm năng lực học tập
  • Khó ngủ
  • Dễ bị kích động hay trầm cảm
  • Thiếu động lực sống

So sánh với những hậu quả để lại trên người lớn, ở những bệnh nhân thanh niên, họ có thể :

  • Ít khi bị ảo tưởng hơn
  • Thường hay bị ảo giác hơn

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Những ý nghĩ và hành vi mang tính tự sát

Rất hay gặp ở bệnh cảnh tâm thần này, nếu bạn biết có người thân đang mắc phải tâm thần phân liệt, đồng thời có những ý nghĩ muốn tự sát, hay chắc chắn luôn có ai đó ở sát bên họ. Gọi đến số điện thoại khẩn cấp ở nơi bạn đang sống nếu cần thiết. Hoặc nếu có thể, bạn hay đưa họ đến trạm y tế gần nhất.

4. Những hậu quả khác

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh tâm thần phân liệt sẽ để lại những hậu quả nặng nề cho bản thân và đến nhiều khía cạnh của cuộc sống như:

  • Tự làm hại thân thể
  • Rối loạn lo âu và rối loạn ám ảnh cưỡng chế
  • Trầm cảm
  • Lạm dụng cồn vá các chất kích thích khác, gồm cả thuốc lá
  • Không thể làm việc hay học tập
  • Những hậu quả về pháp lý hay tài chính (như vô gia cư)
  • Cô lập khỏi xã hội
  • Những biến chứng về sức khỏe
  • Dễ trở thành nạn nhân của kẻ xấu
  • Hành vi thái quá (hiếm khi xảy ra)

Những bệnh nhân mắc phải tâm thần phân liệt cần phải được điều trị lâu dài. Việc thực hiện điều trị ngay từ giai đoạn đầu của bệnh sẽ giúp kiểm soát và làm giảm nhẹ các triệu chứng, đồng thời phòng tránh các biến chứng không đáng có trong tương lai, do đó cũng sẽ cải thiện hiệu quả tiên lượng của bệnh nhân.

​Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Tâm thần phân liệt

Tiêu chuẩn và phương pháp chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt là một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều không phát hiện ra được. Nếu không được...
Tâm thần phân liệt thể paranoid - Nguyên nhân và cách điều trị
Tâm thần phần liệt thể Paranoid hay tâm thần phân liệt thể hoang tưởng là dạng hay gặp nhất của bệnh tâm thần phân liệt. Nguyên nhân gây...
Tâm thần phân liệt mang thai
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các...
Tâm thần phân liệt ẩn
Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần mãn tính và nghiêm trọng ảnh hưởng đến cách một người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử....
Nguyên nhân gây ra tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (Schizopheria) là một rối loạn tâm thần thường xuất hiện ở tuổi vị thành niên hoặc tuổi trưởng thành sớm. Đặc trưng bởi ảo...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng

    Chào bác sĩ. Con trai tôi bị tâm thần phân liệt mấy năm nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    02/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung