Thời gian điều trị bệnh hưng cảm là bao lâu?

Thời gian điều trị bệnh hưng cảm là bao lâu?

Hưng cảm được chia làm 3 mức độ: hưng cảm nhẹ, hưng cảm vừa không có các triệu chứng loạn thần, hưng cảm nặng có các triệu chứng loạn thần. Tuỳ vào từng mức độ mà thời gian và phương pháp điều trị bệnh hưng cảm cũng khác nhau.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Hưng cảm là trạng thái hưng phấn của cơ thể với dấu hiệu cảm xúc hưng phấn, tăng khí sắc, tăng hoạt động, có tư duy hưng phấn và kèm theo các biểu hiện rối loạn cơ thể như thèm ăn, tăng hoạt động tình dục, sụt cân...

1. Nguyên tắc chung trong điều trị bệnh hưng cảm

  • Đây là một bệnh mạn tính, cần được chăm sóc lâu dài
  • Dựa vào hóa dược liệu pháp để giảm độ nặng triệu chứng, ổn định khí sắc, ngừa tái phát
  • Các biện pháp can thiệp tâm lý có hiệu quả tốt
  • Thông tin về bệnh và điều trị cần được cung cấp cho bệnh nhân và thân nhân
  • Bệnh nhân được điều trị ở cấp độ thích hợp nhất theo mức độ bệnh của mình

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Thời gian điều trị bệnh hưng cảm nhẹ

Trong hưng cảm nhẹ có tăng khí sắc nhẹ và dai dẳng (kéo dài ít nhất nhiều ngày), tăng năng lượng và hoạt động và thường có cảm giác thoải mái và có hiệu suất cơ thể lẫn tâm thần rõ rệt. Bệnh nhân dễ chan hòa, ba hoa, suồng sã, tăng tính dục và giảm nhu cầu ngủ. Các triệu chứng này thường có nhưng đến mức độ làm gián đoạn trầm trọng công việc hoặc làm cho xã hội ruồng bỏ.

Thông thường bệnh nhân dễ chan hòa khoái cảm nhưng có thể trở nên cáu kỉnh, tự phụ và thô lỗ. Khả năng tập trung và sự chú ý có thể bị suy giảm, do vậy làm giảm khả năng yên tâm khi làm việc hoặc thư giãn, giải trí nhưng điều này có thể không ngăn cản được bệnh nhân quan tâm đến những hoạt động và những mạo hiểm hoàn toàn mới hoặc tiêu pha hơi nhiều.

Điều trị: Bệnh hưng cảm giai nhẹ, nếu không có ảnh hưởng nhiều đến cuộc song có thể không cần điều trị. Thậm chí bệnh ở giai đoạn này có thể làm tăng năng suất hoạt động và làm việc của người bệnh. Thường, nếu không điều trị gì một cơn trầm cảm có thể tự hết trong vòng 9 tháng cho dù người bệnh ở lứa tuổi nào.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Thời gian điều trị bệnh hưng cảm vừa không có loạn thần

Khí sắc tăng cao không tương xứng với hoàn cảnh riêng của đối tượng và có thể thay đổi từ vui vẻ vô tư đến kích động gần như không thể kiểm tra được. Sự hưng phấn thường kèm theo tăng năng lượng, đưa đến hoạt động thái quá, nói nhanh và giảm nhu cầu ngủ. Mất khả năng kiềm chế xã hội thông thường, chú ý không thể duy trì được, thường đãng trí rõ rệt. Tự cao quá mức, ý tưởng khuyếch đại hoặc quá lạc quan được bộc lộ một cách tự do.Các rối loạn tri giác có thể xảy ra, như đánh giá màu sắc một cách đặc biệt rực rỡ (thường là đẹp) bận tâm đến những chi tiết tinh vi về bề mặt hay cấu trúc và nhạy cảm chủ quan về ranh giới. 

Điều trị: Ở giai đoạn này, bệnh nhân nên được điều trị tâm lý và dùng các loại thuốc hỗ trợ. Đối với bệnh nhân đang cơn hưng cảm, mục đích điều trị là kiểm soát kích động, gây hấn và xung động để đảm bảo an toàn bản thân người bệnh và thân nhân. Ở  giai đoạn này, bệnh nhân chưa cần thiết nhập viện và chưa có chỉ định dùng thuốc chống loạn thần. Bệnh nhân có thể tự dùng thuốc ở nhà, sau 2 tuần khám lại.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Thời gian điều trị hưng cảm có các triệu chứng loạn thần

Bệnh cảnh lâm sàng là một thể nặng của hưng cảm.Tự đánh giá quá mức và ý tưởng tự cao có thể phát triển thành hoang tưởng và sự cáu kỉnh và ngờ vực có thể trở thành hoang tưởng bị hại. Trong những trường hợp nặng các hoang tưởng tự cao hay tôn giáo về nguồn gốc hay vai trò có thể nổi bật và tư duy phi tán, nói nhanh có thể làm cho người khác không thể hiểu được bệnh nhân. Hoạt động thể lực mạnh và kéo dài và kích động có thể dẫn đến xâm phạm hoặc hung bạo và xao nhãng ăn uống và vệ sinh cá nhân có thể dẫn đến trạng thái mất nước và lơ là bản thân nguy hiểm. Nếu cần thiết, hoang tưởng hoặc ảo giác có thể được biệt được là có hoặc không phù hợp với khí sắc “không phù hợp” được hiểu là gồm các hoang tưởng và ảo giác trùng lập về mặt cảm xúc như những hoang tưởng liên hệ không có nội dung tội lỗi hoặc những tiếng nói với bệnh nhân về những sự việc nào đó không có ý nghĩa cảm xúc đặc biệt.

Điều trị: Bệnh nhân cần thiết được nhập viện nếu các triệu chứng loạn thần nặng, gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. Phác đồ điều trị lúc này có thêm thuốc chống loạn thần. 

Phối hợp thuốc chống loạn thần với lithium hay valproate acid hiệu quả hơn khi dùng riêng mỗi loại. Tác dụng dược lý học đầu tiên trong điều trị các cơn hưng cảm nặng cấp tính là phối hợp một thuốc chống loạn thần và lithium hay valproate acid. Chỉ định thuốc ngay từ đầu phải chú ý các yếu tố : mức độ trầm trọng của các biểu hiện lâm sàng , thích ứng của bệnh nhân, các triệu chứng kèm theo (có loạn thần, cơn tái phát nhanh) và các tác dụng phụ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các phương pháp tâm lý trị liệu cũng được chỉ định phối hợp với sử dụng thuốc (chỉ định tâm lý trị liệu tốt nhất trong bệnh cảnh cấp tính có thể xác định trong khuôn khổ giải quyết xung đột ở bệnh nhân do dự sử dụng thuốc). Nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với các biện pháp trên, có thể tăng liều điều trị (cần định lượng nồng độ thuốc trong máu ) và đôi khi dùng thêm thuốc chống loạn thần. Đối với bệnh nhân kích động nhiều, việc kết hợp một loại benzodiazepine ngắn hạn và một loại chống loạn thần thường là cần thiết.

Một trị liệu thích hợp thường có hiệu quả rõ trong thời gian 10 ngày đến 2 tuần.  Tuy nhiên, để điều trị triệt để thời gian cần kéo dài hơn, sau khi các triệu chứng thuyên giảm, người bệnh cần thêm thời gian duy trì để tránh tái phát. Khi bệnh nhân kháng lại thuốc chỉ định đầu tiên, dùng thêm loại thuốc chỉ định đầu tiên thứ hai. Cũng có thể dùng thử carbamazepine hay đổi thuốc chống loạn thần (clozapine thường hiệu quả trong cơn hưng cảm kháng thuốc). Phải luôn luôn chú ý tác dụng phụ và các chuyển hoá tương tác thuốc. Sốc điện là một chỉ định rất hiệu quả trong điều trị cơn hưng cảm cấp, giúp cắt cơn nhanh.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Hưng cảm

Bệnh tâm thần hưng cảm
Bệnh tâm thần hưng cảm là một trường hợp bệnh lý đối nghịch với trạng thái trầm cảm, thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Hưng cảm cũng có thể...
Cách làm giảm hưng cảm - Hiểu rõ để phòng và chữa bệnh
Hưng cảm không phải là một bệnh mà là một trạng thái rối loạn tâm lý đặc trưng bởi tâm trạng hứng khởi, phấn khích cao độ.Người bệnh dễ...
Ai dễ bị bệnh hưng cảm?
Hưng cảm là tình trạng người bệnh có nhiều nhiều biểu hiện tâm trạng tăng cao trái ngược hoàn toàn với trầm cảm. Vậy ai là người dễ bị bệnh...
Bệnh hưng cảm có loạn thần - dấu hiệu nhận biết và cách điều trị
Có thể nói hội chứng hưng cảm là một trường hợp bệnh lý đối nghịch lại với trạng thái trầm cảm thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Hưng...
Cách điều trị cơn hưng cảm cấp tính và điều trị duy trì
Những triệu chứng của bệnh hưng cảm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống hàng ngày người bệnh. Chính vì vậy khi thấy có dấu hiệu của bệnh hưng cảm...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung