Những biện pháp phòng chống bệnh rối loạn lo âu

Những biện pháp phòng chống bệnh rối loạn lo âu

Biện pháp phòng chống bệnh rối loạn lo âu cần phải xuất phát từ chính những nguyên nhân gây ra nó. Bạn cần thư giãn và giảm căng thẳng trong cuộc sống.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các biện pháp giúp phòng chống bệnh rối loạn lo âu hiệu quả

Cách tốt nhất giúp bạn phòng tránh bệnh rối loạn lo âu đó là hiểu rõ về các triệu chứng của căn bệnh này cũng như căn nguyên gây ra nó. Bạn sẽ có được những thông tin đầy trong bài: CHỨNG RỐI LOẠN LO ÂU.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số cách để phòng chống bệnh rối loạn lo âu hiệu quả. Để phòng tránh rối loạn lo âu, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:

1. Hít thở sâu, thư giãn và giảm căng thẳng, stress

Bạn có thể tìm cho mình cách thư giãn phù hợp nhằm giảm bớt stress trong cuộc sống. Bạn cũng có thể tham dự một khóa thiền định hay yoga. Hãy nhắm mắt lại, mường tượng rằng bạn đang đi ra biển, tiếng sóng vỗ rì rào, làn gió thổi mát rượi và bãi cát thật êm đềm. Hãy đắm mình trong khung cảnh ấy.

Hít sâu, thở chậm khoảng 15 – 30 phút vào mỗi buổi sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ, đó là giải pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất giúp “trấn an” hệ thần kinh thực vật khỏi sự rối loạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Hãy từ bỏ rượu bia, thuốc lá, cafe

Mỗi khi căng thẳng, buồn phiền một vấn đề gì đó, nhiều người sẽ tìm ngay đến thuốc lá, rượu hay cafe... để giải tỏa bớt sự lo lắng của mình. Nhưng thực tế đó lại là những chất có thể gây kích thích thần kinh, khiến bạn càng cảm thấy lo lắng, tim đập nhanh hay vã mồ hôi hơn bình thường. Do vậy, hãy từ bỏ chúng hoặc cố gắng hạn chế tối đa nhất có thể.

3. Ngủ và nghỉ ngơi đầy đủ

Giấc ngủ sẽ giúp bạn tái lập trạng thái cân bằng của cơ thể và tâm lý. Vì thế, bạn cần phải ngủ đủ giấc. Hãy tạo cho mình một đồng hồ sinh học hợp lý, đi ngủ đúng giờ và thức dậy vào cùng một thời điểm, dù là cuối tuần.

4. Dành thời gian cho những người mà bạn yêu thích

Đi uống cà phê cùng những người bạn mà bạn thật sự yêu thích, tám chuyện sau một tuần làm việc, cùng nhau đi du lịch hay đi picnic với những người thân thiết sẽ giúp bạn cảm thấy cuộc sống thú vị và yêu đời hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Tập thể dục

Đi bộ rất có ích cho việc giảm những căng thẳng của cơ thể và giảm bớt Stress. Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn một môn thể thao hay nghệ thuật vừa sức mà mình yêu thích để luyện tập thường xuyên như: Arobic, bơi lội, cầu lông, tenis, nhảy, ca hát, hội họa,... Vận động thân thể sẽ giúp tinh thần bạn phấn chấn hơn. Tuy nhiên, không nên vận động quá nhiều trước giờ đi ngủ sẽ làm bạn khó đi vào giấc ngủ.

Tập thể dục giúp phòng chống rối loạn lo âu hiệu quả

6. Lãng quên những tác nhân gây căng thẳng cho bản thân

Thỉnh thoảng bạn phải dẹp mọi thứ sang một bên để thư giãn và vui vẻ. Bạn hãy nhớ những gì cần nhớ, bỏ qua những gì không cần thiết để giảm tải cho não của bạn. Đôi khi ta “càng cố quên thì lại càng nhớ” và để giải quyết vấn đề này, ngoài việc chấp nhận vấn đề, chấp nhận sự thật bạn phải dùng thêm phương pháp “lấy đá đè cỏ”. Hãy tìm một việc khác để làm thay vì ngồi đó mà suy nghĩ về tác nhân đang gây căng thẳng.

7. Chọn những môi trường mà bạn cảm thấy thoải mái

Ông bà ta nói không sai “Đất lành thì chim đậu”, con người cũng thế, bạn cần tìm và đến những nơi đem lại sự thoải mái và hạn chế đến những nơi gây cảm giác khó chịu cũng là một cách hữu hiệu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

8. Chăm sóc tốt bản thân

Yêu thương bản thân và chăm sóc tốt cho bản thân mình là nguyên tắc hàng đầu để đảm bảo cuộc sống được hạnh phúc. Bạn có chăm sóc tốt bản thân mình hay không? Hay bạn đang lo chăm sóc người khác mà quên đi bản thân mình? Hãy suy nghĩ về điều đó.

9. Ăn thực phẩm lên men

Thực phẩm lên men có chứa probiotic - vi khuẩn tốt - có thể có lợi trong chống lo âu xã hội. Một nghiên cứu năm 2015 được công bố trên tạp chí Nghiên cứu tâm thần học cho thấy trong số các sinh viên có nồng độ cảm xúc rối loạn thần kinh cao, ăn thực phẩm lên men hơn, như sữa chua, dưa cải bắp, hoặc thậm chí sô cô la đen, có các triệu chứng ít lo âu hơn.

Lợi khuẩn được biết đến giúp giảm tình trạng viêm ruột, và vì lo lắng thường kèm theo các triệu chứng tiêu hóa, giảm viêm đường ruột giúp giảm bớt các triệu chứng.

10. Thêm kẽm vào món ăn

Một nghiên cứu năm 2010 cho thấy có liên kết giữa kẽm, bệnh trầm cảm và mức độ lo lắng. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra tác dụng của kẽm đối với trẻ em ở Guatemala và sức khỏe tâm thần của chúng. Khi trẻ em có nồng độ kẽm cao hơn cho thấy mức độ thấp hơn của chứng trầm cảmtriệu chứng lo âu. Các enzyme trong kẽm rất cần thiết cho sản xuất serotonin - hoóc môn hạnh phúc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

11. Tập aerobic

Tập aerobic thường xuyên có liên quan đến việc giảm nồng độ căng thẳng, nâng cao và ổn định tâm trạng, cải thiện giấc ngủ, và nâng cao lòng tự trọng. Một nghiên cứu năm 2014 trên tạp chí PLoS ONE cho thấy tập thể dục và thư giãn các hoạt động như yoga, thực sự có thể thay đổi cách mọi người cảm nhận thế giới.

Hiểu rõ hơn những nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu sẽ giúp cho việc phòng chống rối loạn lo âu hiệu quả hơn. Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu chủ yếu là do những áp lực, căng thẳng thường ngày.

Bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ. Hello Doctor rất vui lòng được giúp đỡ bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Đặng Công Minh

    Tôi thấy hầu hết các bệnh đều có thể phòng tránh được nếu chúng ta hiểu rõ nguyên nhân của bệnh. Tôi cảm ơn bác sĩ đã cho tôi những lời khuyên rất bổ ích. Những bài viết kiểu này nên được chia sẻ rộng rãi, để nhiều người biết đến

    18/01/2018
  • Nguyễn Thanh

    Tôi thấy mình đang có các triệu chứng rối loạn lo âu nhưng do bận nên tôi chưa có thời gian đi khám. Tôi đã thử gọi điện cho các bác sĩ để điều trị từ xa. Nhờ vậy mà các triệu chứng đã giảm đi rất nhiều. Đây đúng là một hình thức chữa bệnh tiên tiến, cảm ơn các bác sĩ.

    29/09/2017
Vũ Năm Hương (18/01/2018)
Chào bác sĩ, tôi có một đứa em trai năm nay 23 tuổi. Dạo gần đây em nó hay bị hoa mắt chóng mặt, cân nặng ngày càng sụt giảm, hay khó chịu ở bụng. Thưa bác sĩ, có phải em tôi đang bị bệnh này phải không ạ.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung