Tâm thần phân liệt ở trẻ em

Tâm thần phân liệt ở trẻ em

Tâm thần phân liệt ở trẻ cũng gần giống ở người lớn. Nhưng ở trẻ, bệnh thường xảy ra rất sớm và ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi, sự phát triển của trẻ.

1. Bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em là gì?

2. Triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

3. Nguyên nhân gây ra bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

4. Biến chứng của bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

5. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

6. Phòng chống bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

7. Bác sĩ điều trị

1. Bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em là gì?

Tâm thần phân liệt ở trẻ em (tên tiếng Anh là Childhood Schizophrenia) là một dạng rối loạn tâm thần nặng ít phổ biến. Tâm thần phân liệt gây ra các trở ngại về nhận thức, hành vi hoặc cảm xúc. Tâm thần phân liệt là kết quả từ sự kết hợp giữa ảo tưởng, ảo giác, rối loạn suy nghĩ và rối loạn hành vi làm ảnh hưởng đến khả năng của trẻ.

Ở những trẻ mắc tâm thần phân liệt, triệu chứng khởi phát sớm đặt ra những thách thức cho việc chẩn đoán, điều trị, giáo dục trẻ, phát triển cảm xúc và các hoạt động xã hội của chúng.

Tâm thần phân liệt là tình trạng mạn tính, đòi hỏi điều trị lâu dài. Xác định và bắt đầu điều trị cho trẻ càng sớm càng tốt, giúp cải thiện tỉ lệ hồi phục.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Triệu chứng

Tâm thần phân liệt bao gồm các triệu chứng rối loạn về suy nghĩ, hành vi và cảm xúc. Dấu hiệu và triệu chứng có thể khác nhau, nhưng thường liên quan tới sự ảo giác, sự ảo tưởng hoặc nói năng lung tung.

Nhìn chung triệu chứng bắt đầu ở giữa, cuối giai đoạn tuổi 20. Tâm thần phân liệt khởi phát sớm thì xảy ra trước 18 tuổi. Hiếm gặp tâm thần phân liệt khởi phát sớm ở trẻ dưới 13 tuổi.

Triệu chứng có thể khác nhau tùy mức độ, tùy theo lúc triệu chứng tệ hơn hay lúc triệu chứng thuyên giảm. Một vài triệu chứng có thể vẫn tồn tại khi bệnh đã thuyên giảm. Tâm thần phân liệt rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng sớm

Triệu chứng sớm của bệnh tâm thần phân liệt gồm các vấn đề ảnh hưởng đến khả năng phát triển:

  • Khó khăn trong ngôn ngữ
  • Chậm biết bò
  • Chậm biết đi
  • Một số hành vi cử động bất thường như rung lắc tay, vẫy tay

Những triệu chứng ở thanh thiếu niên

Triệu chứng tâm thần phân liệt ở thanh thiếu niên tương tự ở người trưởng thành, nhưng biểu hiện của triệu chứng gây khó khăn trong việc nhận biết tâm thần phân liệt ở nhóm tuổi này. Dấu hiệu sớm của tâm thần phân liệt ở thanh thiếu niên thường đã phát triển trong suốt những năm trước đó. Triệu chứng như là:

  • Xa cách với bạn bè, gia đình
  • Sa sút việc học
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Cáu kỉnh
  • Thiếu động lực 
  • Hành vi khác lạ

So sánh với triệu chứng tâm thần phân liệt ở người trưởng thành, tâm thần phân liệt ở trẻ có thể có:

  • Ít sự ảo tưởng hơn
  • Nhiều ảo giác về thị giác

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng muộn

Khi trẻ đến tuổi dễ dàng bị tâm thần phân liệt, các triệu chứng dấu hiệu rối loạn bắt đầu xuất hiện rõ rệt. Dấu hiệu, triệu chứng bao gồm:

  • Ảo tưởng: trẻ nghĩ rằng chúng đang bị làm hại, quấy rầy.
  • Ảo giác: trẻ nghe hoặc nhìn thấy điều không có thật
  • Suy ngĩ lung tung: gây ra tình trạng nói năng lung tung, trả lời không thích hợp câu hỏi, đôi khi nói những từ ngữ vô nghĩa.
  • Rối loạn quá mức hoặc có hành vi cơ năng bất thường: trẻ thể hiện sự ngờ nghệch, sự bối rối mà chúng ta không đoán trước, các hành vi không tập trung vào mục đích để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Triệu chứng tiêu cực: thiếu khả năng thực hiện chức năng bình thường của trẻ, ánh mắt thiếu cảm xúc, giọng nói đều đều, không thay đổi âm lượng, không dùng cử động tay, đầu một cách bình thường khi nói chuyện. Thiếu quan tâm hoạt động hằng ngày, cách biệt với xã hội.

Ở giai đoạn sớm, các dấu hiệu của tâm thần phân liệt dần dần xuất hiện. Trải qua thời gian, triệu chứng nặng hơn, trẻ có các triệu chứng tâm lý, ảo tưởng, ảo giác, rối loạn suy nghĩ. Khi triệu chứng quá thường xuyên, cần cho trẻ nhập viện và điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Thật khó để biết được sự thay đổi trong hành vi của trẻ, phụ huynh rất e dè trong việc kết luận trẻ có bệnh về tâm thần hay không. Giáo viên của trẻ đôi khi có thể lưu ý về thay đổi trong hành vi của trẻ. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu trẻ có triệu chứng:

  • Chậm phát triển so với anh chị em ruột
  • Không muốn thực hiện công việc hằng ngày như tắm, mặc quần áo
  • Không muốn tham gia hoạt động xã hội
  • Sa sút việc học
  • Cách ăn uống khác với bình thường
  • Nghi ngờ quá mức các việc xung quanh
  • Thiếu cảm xúc hoặc thể hiện cảm xúc không phù hợp với hoàn cảnh lúc đó
  • Suy nghĩ lạ lùng 
  • Hành vi, lời nói kỳ lạ

Suy nghĩ muốn tự tử

Không chỉ riêng người lớn,Suy nghĩ muốn tự tử cũng có thể xảy ra ở trẻ tâm thần phân liệt. Nếu trẻ có ý định tự tử, ba mẹ cố gắng nên ở cạnh trẻ, tốt hơn nên mang trẻ đến phòng cấp cứu bệnh viện.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Nguyên nhân tâm thần phân liệt ở trẻ chưa được hiểu rõ, nhưng các chuyên gia nghĩ nó tương tự như tâm thần phân liệt ở người trưởng thành. Các nhà nghiên cứu tin rằng sự kết hợp của gen, hoạt động hóa học trong não, yếu tố môi trường đóng vai trò góp phần gây nên rối loạn, đồng thời cũng chưa hiểu rõ tại sao tâm thần phân liệt sớm xuất hiện ở trẻ. 

Não tiết ra qúa nhiều Dopamin và Glutamate cũng có thể gây ra tâm thần phân liệt. Một số nghiên cứu cho thấy trên hình ảnhhọc của não có sự khác nhau trong cấu trúc não và hệ thống thần kinh của người mắc tâm thần phân liệt. Các nhà nghiên cứu cho rằng tâm thần phân liệt là bệnh của não bộ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nguyên nhân gây ra bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Các yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển tâm thần phân liệt:

  • Tiền sử gia đình tâm thần phân liệt
  • Trải qua bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh tự miễn
  • Đàn ông lập gia đình trễ sinh con muộn
  • Biến chứng trong thời kỳ mang thai như thai thiếu dưỡng hoặc nhiễm độc, nhiễm virus gây ảnh hưởng quá trình phát triển của não
  • Sử dụng thuốc ảnh hưởng trí tuệ lúc còn nhỏ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Biến chứng và tác hại của bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Nếu không điều trị kịp thời, trẻ sẽ mắc trở ngại về vấn đề sức khỏe, hành vi và cảm xúc. Biến chứng có thể xảy ra sớm hoặc muộn:

  • Suy nghĩ tự tử, ý định tự tử
  • Tổn thương tâm lý
  • Rối loạn lo âu
  • Trầm cảm
  • Lạm dụng chất kích thích, thuốc lá, rượu
  • Xung đột với gia đình
  • Không thể sống tự lập
  • Cách ly xã hội
  • Trở ngại sức khỏe
  • Dễ phạm tội trong xã hội 
  • Đi lang thang không nhà cửa
  • Có hành vi hung hăng

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Chuẩn bị trước khi đi khám

Nên chuẩn bị nội dung liên quan trước khi gặp bác sĩ:

  • Những triệu chứng bạn chú ý: triệu chứng bắt đầu khi nào, triệu chứng thay đổi như thế nào theo thời gian
  • Thông tin then chốt: thay đổi trong đời sống hằng ngày, vấn đề căng thẳng là gì
  • Các tình trạng bệnh khác: vấn đề sức khỏe tâm thần
  • Các thuốc đang sử dụng: vitamin, thảo dược, thực phẩm chức năng
  • Lên danh sách những câu sẽ hỏi bác sĩ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chẩn đoán

Để chẩn đoán tâm thần phân liệt ở trẻ, cần loại trừ các rối loạn tâm thần khác:

  • Khám: việc này giúp loại trừ các rối loạn khác có thể gây ra các triệu chứng tương tự tâm thần phân liệt.
  • Kiểm tra, theo dõi: giúp loại trừ các tình trạng mà gây ra triệu chứng tương tự tâm thần phân liệt, theo dõi việc dùng chất kích thích, bác sĩ có thể làm thêm MRI hoặc CT
  • Đánh giá tâm lý: theo dõi cách sinh hoạt, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi bao gồm suy nghĩ tự hại mình hoặc làm hại người khác, chức năng suy nghĩ phù hợp với lứa tuổi hay không, theo dõi triệu chứng tâm lý khác có thể có, nên xem xét tiền sử gia đình

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Một quá trình đầy thử thách

Việc chẩn đoán tâm thần phân liệt ở trẻ là quá trình lâu dài và đầy thử thách, bởi một số rối loạn tâm lý khác cũng có triệu chứng tương tự.

Chuyên gia tâm lý theo dõi hành vi của trẻ, suy nghĩ, nhận thức của chúng trong 06 tháng hoặc hơn. Theo thời gian, kiểu hành vi, suy nghĩ và dấu hiệu triệu chứng rõ ràng hơn giúp chẩn đoán chính xác tâm thần phân liệt.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trẻ điều trị bệnh tâm thần phân liệt với bác sĩ tâm lý

Điều trị

Điều trị tâm thần phân liệt đòi hỏi thời gian dài, thậm chí vẫn tiếp tục điều trị khi triệu chứng thuyên giảm.

Đội ngũ điều trị

  • Chuyên gia tâm lý, bác sĩ
  • Điều dưỡng tâm lý
  • Nhân viên công tác xã hội
  • Gia đình
  • Dược sĩ

Lựa chọn điều trị

  • Thuốc
  • Liệu pháp tâm lý
  • Giáo dục kỹ năng sống
  • Nhập viện

Thuốc

Sử dụng thuốc rất hiệu quả trong việc giúp kiểm soát triệu chứng của ảo tưởng, ảo giác, mất niềm tin, thiếu cảm xúc.

Nhìn chung mục tiêu điều trị là vừa kiểm soát hiệu quả được triệu chứng, vừa sử dụng liều thấp nhất. Phụ thuộc vào triệu chứng, có thể cho thêm một số loại thuốc giúp chống trần cảm, chống lo âu.

Tác dụng phụ của thuốc

Tất cả các thuốc đều có tác dụng phụ và mối nguy hại cho sức khỏe, tác dụng phụ trên trẻ em không giống như trên người lớn, thậm chí nặng hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ về tác dụng phụ và cách sử dụng thuốc. Báo cáo tác dụng phụ với bác sĩ, bác sĩ có thể tăng giảm liều hoặc thay đổi thuốc.

Một số thuốc có thể tương tác có hại với thuốc đang dùng. Khai báo với bác sĩ các thuốc đang dùng như vitamine, bổ sung khoáng, thảo dược.

Liệu pháp tâm lý

Ngoài việc sử dụng thuốc, liệu pháp tâm lý cũng được dùng để giúp kiểm soát triệu chứng và điều chỉnh các rối loạn.

  • Cá nhân: liệu pháp nhận thức hành vi, giúp trẻ học cách đương đầu với căng thẳng và thách thức trong cuộc sống hằng ngày, giúp giảm triệu chứng, giúp trẻ kết bạn.
  • Gia đình: hỗ trợ và giáo dục định hướng cho gia đình, giúp các thành viên trong gia đình hiểu được bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ để giúp trẻ vượt qua bệnh tình. Giúp cải thiện giao tiếp, giải quyết xung đột, xử lý căng thẳng.

Huấn luyện kỹ năng sống

  • Giáo dục kỹ năng trong trường học và trong xã hội: đây là một phần quan trọng trong điều trị. Trẻ tâm thần phân liệt thường có trở ngại về các mối quan hệ trong xã hội và trường học. 
  • Hướng nghiệp và hỗ trợ nghề: giúp trẻ chuẩn bị, tìm kiếm và duy trì công việc tương lai.

Nhập viện

Khi triệu chứng trở nặng cần cho trẻ nhập viện ngay. Điều này cũng giúp bảo đảm an toàn cho trẻ, giúp trẻ được ăn uống đủ chất, ngủ ngon, và đảm bảo vệ sinh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Biện pháp khắc phục

Thay đổi lối sống

Trẻ tâm thần phân liệt cần điều trị được chuyên sâu, cha mẹ cần chủ động tham gia chăm sóc trẻ.

Tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc: giúp trẻ uống thuốc theo toa, ngay cả khi triệu chúng thuyên giảm. Nếu ngưng thuốc hoặc dùng thuốc không thường xuyên, triệu chứng sẽ tái lại và sẽ khó chữa trị hơn.

Thích nghi

Thích nghi với bệnh là một thử thách với trẻ. Thuốc có một số tác dụng phụ không mong muốn, cha mẹ và trẻ có thể không kiên trì trong việc điều trị lâu dài. Để thích nghi với tình trạng này, cần hiểu một số vấn đề:

  • Hiểu về bệnh: giáo dục để trẻ và ba mẹ có niềm tin, động lực thực hiện kế hoạch điều trị.
  • Tham gia nhóm hỗ trợ: các nhóm này giúp trẻ, ba mẹ đối mặt thử thách, chia sẻ các kinh nghiệm trải qua
  • Tham khảo chuyên gia: ý kiến của chuyên gia giúp ích rất nhiều 
  • Tập trung mục tiêu phấn đấu: đương đầu với bệnh là một quá trình liên tục, luôn đặt niềm tin mạnh mẽ vào kết quả điều trị
  • Tham gia hoạt động ngoài trời: môn yêu thích nào đó, hoạt động thể thao.
  • Dành thời gian nhất định cho việc chăm sóc sức khỏe.
  • Hoạch định kế hoạch trong tương lai: nhờ sự giúp đỡ từ tổ chức xã hội

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Phòng chống bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em

Xác định bệnh sớm và điều trị kịp thời giúp kiểm soát triệu chứng tốt trước khi biến chứng nặng xảy ra. Sớm điều trị cũng giúp hạn chế biến chứng tâm lý, điều trị liên tục giúp cải thiện hồi phục sau này.

Khi gia đình nhận thấy trẻ có các dấu hiệu của bệnh tâm thần phân liệt, tốt nhất nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để được khám và chữa bệnh. Chữa bệnh càng sớm thì trẻ càng có thể nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống bình thường. Nếu cần giúp đỡ, gia đình có thể gọi điện đặt lịch khám đến số 1900 1246 để được các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi tư vẫn và giúp đỡ.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

    Võ Thị Hoàng Yến (25/01/2018)
    Cho em hỏi gần đây em gái em có những biểu hiện như nói một mình, không hiểu người khác nói gì, lo sợ, nói chuyện một mình, trả lời không đúng câu hỏi, làm những chuyện không thể hiểu nổi, buồn vui thất thường, mất ngủ, tối thường không ngủ được sáng dậy sớm.
    Vậy có phải là em gái em bị mắc bệnh tâm thần không ạ?

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung

    Đọc thêm

    Bài viết đang được cập nhật...