Suy giảm nhận thức nhẹ

Suy giảm nhận thức nhẹ

Suy giảm nhận thức nhẹ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ, bệnh Alzheimer và các bệnh lý ở hệ thần kinh khác. Dù vậy, người có tình trạng này thường không có diễn tiến nặng hơn, mà ngược lại có thể cải thiện được tình trạng bệnh của mình.

1. Suy giảm nhận thức là gì

2. Triệu chứng của bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

3. Nguyên nhân gây ra bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

4. Biến chứng của bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

5. Điều trị bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh suy giảm nhận thức nhẹ là gì?

Suy giảm nhận thức nhẹ (Mild Cognitive Impairment - MCI) là giai đoạn trung gian giữa suy giảm trí nhớ, nhận thức về già và tình trạng mất trí nhớ trầm trọng (dementia). Bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nhẹ thường có các vấn đề về sự ghi nhớ, ngôn ngữ, suy nghĩ và sự quyết đoán nhiều hơn suy giảm trí nhớ bình thường do quá trình lão hóa.

Nếu bạn có tình trạng suy giảm nhận thức nhẹ, bạn có thể nhận ra rằng trí nhớ và các chức năng ghi nhớ của bản thân đang có vấn đề. Người thân và bạn bè cũng có thể nhận ra sự thay đổi này của bạn. Tuy nhiên thông thường sự thay đổi này không quá nghiêm trọng cũng như ảnh hưởng đến sinh hoạt và hoạt động hằng ngày của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Não bộ, cũng như các cơ quan khác, có sự thay đổi khi chúng ta ngày một lớn tuổi. Nhiều người nhận thấy sự thay đổi khi họ quên nhiều hơn, hoặc mất nhiều thời gian hơn để suy nghĩ về một từ nào đó hoặc tên của người quen.

Nhưng nếu tình trạng này kéo dài có thể bạn có khả năng đã có suy giảm nhận thức nhẹ. Nếu có các dấu hiệu kéo dài sau thì bạn có thể đã bị suy giảm nhận thức nhẹ, chẳng hạn như:

  • Bạn thường xuyên quên mọi thứ thường hơn
  • Bạn quên các sự kiện quan trong như các cuộc hẹn trong công việc
  • Bạn mất khả năng ghi nhớ lại các cuộc đối thoại, hoặc các chi tiết của phim hay sách bạn đã đọc
  • Bạn cảm thấy khó khăn khi phải quyết định, lập kế hoạc để hoàn thành mục tiêu hay diễn giải tài liệu
  • Bạn bắt đầu gặp rắc rối khi tìm đường quanh khu bạn đang sống
  • Bạn trở nên hấp tấp hay chậm ra quyết định hơn
  • Bạn bè và gia đình bạn có để ý đến các thay đổi của bạn

Nếu bạn có suy giảm nhận thức tạm thời, bạn cũng sẽ gặp các tình trạng như:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn đang có các triệu chứng như đã được mô tả ở trên. Nếu có thể hãy đi củng với người thân và bạn bè để thông tin trao đổi với bác sĩ được rõ và nắm bắt được nhiều hơn.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Không có một nguyên nhân đơn lẻ nào có thể gây ra suy giảm nhận thức nhẹ cũng như không có một biểu hiện đơn lẻ nào xuất hiện. Các triệu chứng của tình trạng suy giảm nhận thức nhẹ có thể kéo dài trong nhiều năm, là quá trình gây ra bệnh Alzheimer hay các bệnh lý mất trí nhớ khác.

Bằng chứng xác thực nhất vê nguyên nhân của suy giảm nhận thức nhẹ có thể là sự thay đổi của não bộ tương tự như bệnh Alzheimer nhưng chậm hơn. Các thay đổi này đã được phẫu tích ở người có tình trạng này, ví dụ như:

  • Hình thành các khối protein beta-amyloid và các khối phân tử protein tau vi thể đặt trưng của bệnh Alzheimer
  • Khối protein thể Lewy
  • Các cục tắt nghẽn nhỏ trong hệ thống mạch máu não

Hình ảnh học về não bộ cũng cho thấy sự thay đổi so với bình thường như:

  • Vùng hải mã - hippocampus - có chức năng ghi nhớ bị teo nhỏ lại
  • Lớn các khoang não thất
  • Giảm sử dụng đường glucose trong não

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hình ảnh bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Hình ảnh bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Các yếu tố lớn dẫn đến suy giảm nhận thức nhẹ là:

  • Lớn tuổi
  • Có thể gene APOE-e4, thường liên quan đến bệnh Alzheimer

Các yếu tố về tình trạng sức khỏe và lối sống cũng có thể làm tăng nguy cơ gây suy giảm nhận thức nhẹ, chẳng hạn như:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Biến chứng và tác hại của bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Người có tình trạng suy giảm nhận thức nhẹ thường tăng nguy cơ mất trí nhớ. Theo thống kê có khoảng 1 đến 2% người lớn tuổi bị mất trí nhớ hằng năm. Còn với người có suy giảm nhận thức nhẹ, con số này tăng lên là 10 đến 15%.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh suy giảm nhận thức nhẹ

Chẩn đoán

Không có một phương pháp chẩn đoán đặc hiệu để xác định suy giảm nhận thức nhẹ. Bác sĩ sẽ dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và kết quả cận lậm sàng để giúp đưa ra chẩn đoán chính xác nhất.

Nhiều bác sĩ chẩn đoán suy giảm nhận thức nhẹ dựa trên thang điểm quốc tế từ các chuyên gia, như:

  • Bạn có các vấn đề về ghi nhớ và các chức năng thần kinh khác
  • Bạn hay quên nhiều hơn
  • Các chức năng thần kinh và hoạt động thường ngày của bạn không bị ảnh hưởng
  • Kiểm tra trạng thái tâm thần chỉ ra tình trạng suy giảm nhận thức ở độ tuổi và học thức của bạn: theo thang điểm kiểm tra MMSE (Mini-Mental State Examination)
  • Chẩn đoán của bạn không phải là mất trí nhớ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh suy giảm nhận thức nhẹ với bác sĩ

Điều trị bệnh suy giảm nhận thức nhẹ với bác sĩ

Kiểm tra hệ thần kinh

Là một phần của kiểm tra thực thể, bác sĩ sẽ có các kiểm tra cơ bản đánh giá hoạt động của hệ thần kinh và não bộ hoạt động như thế nào. Các nghiệm pháp này góp phần giúp tìm ra các dấu hiệu của bệnh Parkinson, đột quỵ, khối u hay các vấn đề sức khỏe khác có ảnh hưởng đến trí nhớ của bạn cũng như về vận động. Các nghiệm pháp có thể bao gồm:

  • Kiểm tra phản xạ duỗi
  • Chuyển động nhãn cầu
  • Đi lại và thăng bằng

Xét nghiệm

Xét nghiệm máu có thể giúp loại trừ các nguyên nhân thực thể ảnh hưởng đến trí nhớ, như thiếu vitamin B12 hay tuyến giáp không hoạt động.

Hình ảnh học

CT hay MRI sẽ giúp bác sĩ kiểm tra xem có khối u, đột quỵ hay xuất huyết hay không.

Kiểm tra trạng thái tâm thần

Bài kiểm tra ngắn có thể kéo dài trong 10 phút, trong bài kiểm tra bác sĩ sẽ để bệnh nhân trả lời các câu hỏi và chỉ dẫn các mục tiêu đặc biệt như đặt tên cho các cuộc hẹn hay theo các chỉ dẫn trong tài liệu.

Bài kiểm tra dài có thể giúp nhận ra các thay đổi và chỉ dẫn về nguyên nhân gây ra tình trạng suy giảm nhận thức của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Không có thuốc đặc trị cho bệnh suy giảm nhận thức nhẹ, tuy nhiên việc điều trị triệu chứng và ngăn ngừa nguy cơ mất trí nhớ có thể thực hiện được.

Thuốc điều trị Alzheimer

Việc sử dụng thuốc thường không được khuyến khích để điều trị suy giảm nhận thức nhẹ.

Điều trị các bệnh lý ảnh hưởng đến trí nhớ

Các bệnh lý có tác động đến hiệu quả của bộ nhớ bao gồm:

Để điều trị bệnh suy giảm nhận thức nhẹ, bạn nên đến gặp bác sĩ để nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ trực tiếp và cụ thể. Tuy nhiên, nếu bạn cần nhận được sự tư vấn cũng như hỗ trợ, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Kim Oanh

    Mấy căn bệnh liên quan đến trí lực này rất nguy hiểm. Nếu không để ý và đưa đi khám sớm, nó biến chứng rồi thành người mất trí đó mọi người.

    17/10/2017
  • Nguyễn Thu Hiền

    Bài viết rất hữu ích, đã cho tôi định hướng chữa bệnh

    05/10/2017
  • Lê Thủy

    Dù là suy giảm nhận thức nhẹ thì cũng không tốt. Tốt nhất là nên điều trị để tránh mắc phải các bệnh như Alzheimer.

    28/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...