Mất ngủ ở người cao tuổi
Bệnh mất ngủ ở người cao tuổi là một dạng rối loạn giấc ngủ, người bệnh rơi vào tình trạng khó đi vào giấc ngủ, gặp khó khăn trong việc duy trì giấc ngủ.
1. Bệnh mất ngủ ở người gìa là gì
2. Triệu chứng của bệnh mất ngủ ở người già
3. Nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở người già
4. Điều trị bệnh mất ngủ ở người già
5. Phòng chống bệnh mất ngủ ở người già
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Chứng bệnh mất ngủ ở người già là gì?
Bệnh mất ngủ ở người cao tuổi là một dạng rối loạn giấc ngủ, người bệnh rơi vào tình trạng khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn, hoặc khó khăn trong việc duy trì giấc ngủ cũng như cảm giác thiếu ngủ luôn thường trực. Thông thường, những người trên 65 tuổi hay mắc chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc.
Trẻ em khi mới sinh ra thường ngủ 12 tiếng/ngày, còn với người trưởng thành mỗi ngày cần 8-9 tiếng để ngủ. Người cao tuổi cũng cần ngủ 7-8 tiếng/ngày và khi người cao tuổi chỉ ngủ được khoảng 5-6 tiếng/ngày thì có thể gọi là bị mất ngủ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng nhận biết của bệnh mất ngủ ở người già
Triệu chứng của mất ngủ ở người cao tuổi là khó đi vào giấc ngủ, dễ tỉnh giấc, thức dậy sớm và luôn luôn cảm thấy buồn ngủ vào ban ngày. Mất ngủ kéo dài sẽ làm cơ thể và tinh thần luôn mệt mỏi, gây tâm lý lo âu, chán nản và không kiềm chế được cảm xúc. Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài sẽ làm cho sức khỏe của bệnh nhân suy kiệt và làm phát sinh những bệnh lý nghiêm trọng đe dọa tính mạng con người…
Các triệu chứng cụ thể của chứng mất ngủ ở người già là:
- Cảm giác mệt mỏi: người bệnh cảm thấy như không còn sức lực và không muốn làm bất cứ việc gì.
- Khó khăn trong việc tập trung vào công việc: người bệnh khó để có thể tập trung tư tưởng cho công việc mình đang làm, thường suy nghĩ đi chỗ khác.
- Không cảm thấy thoải mái: người bệnh thường cảm thấy bứt rứt, khó chịu trong người.
- Không thể ngủ được: người bệnh phải mất rất nhiều thời gian thì mới có thể ngủ được, chất lượng giấc ngủ kém, thường hay thức dậy lúc đêm và sẽ không ngủ lại được nữa.
- Buồn ngủ vào ban ngày nhưng cũng không thể ngủ được.
- Đau đầu vào buổi sáng.
Lưu ý rằng: Khi thấy người thân của mình có dấu hiệu của bệnh mất ngủ, gia đình nên đưa người bệnh đi khám và điều trị ngay. Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe của người cao tuổi, việc mất ngủ kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sự minh mẫn của họ. Bệnh mất ngủ nên được điều trị sớm bởi bệnh càng để lâu càng nặng và khó chữa hơn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở người già
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở người cao tuổi và hầu hết những nguyên nhân này có thể điều trị được. Một số nguyên nhân chính có thể gây ra bệnh mất ngủ ở người cao tuổi là:
- Mất ngủ do cơ thể bị lão hóa
- Mất ngủ do bệnh tật
- Khó ngủ do môi trường sống
- Mất ngủ do chế độ ăn uống
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Điều trị bệnh mất ngủ ở người già
Các bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng không nên sử dụng thuốc để điều trị chứng mất ngủ ở người già vì ở người già tác dụng của thuốc không đạt được như mong muốn và đôi khi nó còn để lại rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
Biện pháp tốt nhất để điều trị bệnh mất ngủ ở người cao tuổi là điều chỉnh chế độ ăn uống ngủ nghỉ và chế độ tập thể dục, dưỡng sinh hay ngồi thiền.
Tuy nhiên, trong trường hợp người già bị mất ngủ kéo dài và các biện pháp tự chăm sóc không hiệu quả thì cần đưa bệnh nhân đi khám và điều trị bệnh theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
5. Phòng chống bệnh mất ngủ ở người già
Cách tốt nhất để phòng tránh mất ngủ ở người cao tuổi là nên có một chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học và phù hợp.
Một số biện pháp mà bạn có thể áp dụng để phòng chống bệnh mất ngủ ở người cao tuổi như sau:
- Cải thiện giấc ngủ
- Tập thể dục
- Chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lý
Những thông tin hữu ích cho bạn:
- Các dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng bệnh mất ngủ ở người gìa
- Nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ ở người cao tuổi
- Cách điều trị chữa bệnh mất ngủ ở người già như thế nào
- Biện pháp phòng ngừa bệnh mất ngủ ở người cao tuổi
Khi bạn điều trị bệnh mất ngủ tại Hello Doctor, bạn sẽ nhận được hỗ trợ từ nhiều bác sĩ từ nhiều chuyên khoa để có thể khám, chữa toàn diện bệnh tật của mình. Liên hệ để gặp bác sĩ tư vấn thêm và điều trị hiệu quả theo số 1900 1246
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi