Dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Khi chúng ta uống quá nhiều rượu, cơ thể sẽ phản kháng lại bằng rất nhiều dấu hiệu. Những dấu hiệu đó khiến cho bệnh nhân vô cùng khó chịu và chúng gọi là dư chứng sau khi uống say.

1. Dư chứng khó chịu sau khi uống say là gì

2. Biểu hiện của dư chứng sau khi uống say

3. Tác hạị của các dự chứng sau khi uống say

4. Nguyên nhân gây ra dư chứng khó chịu sau khi uống say

5. Điều trị các dư chứng khó chịu sau khi uống say

6. Phòng chống các dự chứng khó chịu sau khi uống say

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers là gì?

Hangovers là một nhóm các dấu hiệu và triệu chứng khó chịu sau khi uống quá nhiều thức uống chứa cồn (rượu, bia…). Không những tạo ra cảm giác khó chịu sau khi uống say, hangover thường xuyên có thể dẫn tới biểu hiện kém và các xung đột trong công việc.

Như một lẽ tự nhiên, uống chất có cồn càng nhiều bạn sẽ càng dễ bị dư chứng khó chịu sau say ngày hôm sau. Nhưng không có bất kì phép tính nào giúp ta giải đáp câu hỏi : “uống bao nhiêu là an toàn và tránh được việc khó chịu này”

Mặc dù khá khó chịu, hầu hết các dư chứng này sẽ tự khỏi, thế nhưng đôi lúc thời gian hồi phục có thể mất tới 24 giờ. Nếu bạn  sử dụng thức uống có cồn, hãy uống một cách thật có trách nhiệm để tránh bị hangover.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Triệu chứng của các dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Các triệu chứng của hangover thường bắt đầu khi lượng cồn trong máu hạ xuống đáng kể hay gần như bằng không. Các triệu chứng này thường xuất hiện đầy đủ vào buổi sáng sau khi uống quá say. Tùy vào việc bạn đã uống cái gì và bao nhiêu, bạn có thể bị:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dư chứng sau say rượu sau một đêm uống say sẽ tự khỏi. Trao đổi với bác sĩ nếu bạn lo lắng  uống thường xuyên, quá nhiều có thể dẫn tới việc cai rượu khó khăn hay các lần hangover thường xuyên ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn bao gồm các mối quan hệ cá nhân và biểu hiện công việc. Điều trị các vấn đề liên quan đến việc dùng chất cồn như việc phụ thuộc rượu bia hay lạm dụng rượu bia vẫn thường xảy ra.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Khi nào cần đến cấp cứu?

Các dấu hiệu và triệu chứng nghiêm trọng xảy ra sau khi uống quá nhiều có thể liên quan đến việc ngộ độc rượu gây nguy hiểm đến tính mạng và cần được câp cứu. Gọi số cấp cứu ở địa phương nếu một người đã uống rượu, biểu hiện các triệu chứng sau:

  • Mất ý thức
  • Nôn 
  • Động kinh
  • Thở chậm (ít hơn 8 lần thở/ 1 phút)
  • Thở không đều (một khoảng nghỉ nhiều hơn 10 giây giữa 2 lần thở)
  • Da xanh hoặc tái
  • Nhiệt độ cơ thể thấp (hạ thân nhiệt)
  • Khó giữ trạng thái tỉnh táo
  • Bất tỉnh và không thể đánh thức

Một người bất tỉnh hay không thể đánh thức có nguy cơ sẽ tử vong. Nếu bạn nghi ngờ một người bị ngộ độc rượu thậm chí khi không thấy các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp hãy  tìm ngay đến sự chăm sóc y tế. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Tác hại của các dự chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Khi bạn bị hangover, bạn có thể có một số vấn đề về:

  • Trí nhớ
  • Tập trung
  • Sự khóe léo

Các sự giảm khả năng tạm thời này có nguy cơ gây ra cho bạn một số vấn đề trong công việc như:

  • Phải nghỉ làm
  • Khó khăn đề hoàn thành công việc
  • Gây rối các đồng nghiệp
  • Ngủ trong khi làm việc
  • Gặp chấn thương ở nói làm việc​​​​​​​

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Nguyên nhân gây ra các dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Hangovers gây ra bởi việc uống quá nhiều rượu. Một lần uống duy nhất cũng đủ kích thích một lần bị hangover ở một số người, trong khi một số người khác có thể uống khá nhiều và vẫn không bị dư chứng khó chịu này.

Một vài yếu tố gây ra hangover bao gồm:

  • Uống nhiều chất chứa cồn khiến bạn đi tiểu nhiều hơn:  Tiểu nhiều dẫn tới mất nước, thường biểu hiện bằng việc khát nước, chóng mặt và sự vắng ý thức.
  • Cồn kích thích đáp ứng viêm của hệ miễn dịch: Hệ miễn dịch của bạn có thể kích thích một số quá trình dẫn đến các triệu chứng của cơ thể như mất khả năng tập trung, các vấn đề về trí nhớ, giảm ngon miệng và mất hứng thú trong các công việc thường ngày.
  • Cồn kích thích lớp lót của dạ dày: Chất cồn làm tăng sản xuất acid dạ dày và làm chậm làm rỗng dạ dày. Việc đó gây ra đau bụng, buồn nôn và nôn.
  • Cồn khiến lượng đường trong  máu hạ thấp: Nếu đường máu xuống quá thấp, bạn sẽ cảm thấy mệt, yếu, bị run, rối loạn tâm trạng và thậm chí là động kinh.
  • Cồn gây giãn mạch: Việc này dẫn đến đau đầu.
  • Cồn gây buồn ngủ: Nhưng chất lượng của giấc ngủ lại giảm. Việc này có thể khiến bạn chao đảo và mệt mỏi.
  • Các thức uống chứa cồn chứa một loại nguyên liệu gọi là chất tạo hạt (congeners): chất này tạo vị cho thức uống và có thể góp phần gây ra hangovers. Chất tạo hạt được tìm thấy một lượng lớn ở các loại nước màu sẫm như các loại rượu brandy và whiskey hơn là các loại trong như vodka và gin.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc các dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Bất kì người uống rượu bia nào cũng có thể trải qua một lần hangover nhưng một số người dễ bị hơn những người còn lại. Một vài khác biệt di truyền tác động đến cách chuyển hóa cồn trong cơ thể khiến một ít người đỏ ửng, toát mồ hôi và cảm thấy yếu sau khi uống dù chỉ một lượng nhỏ.

Các yếu tố có thể khiến hangover dễ xảy ra và nhiêm trọng hơn bao gồm:

  • Uống khi bụng rỗng: Không có thức ăn trong bao tử sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thụ chất cồn.
  • Dùng các loại thuốc như nicotin cùng với rượu bia: Hút thuốc kết hợp với uống rượu bia tăng khả bị các dư chứng khó chịu ngày hôm sau.
  • Ngủ không ngon hay đủ sau khi uống: Một số nhà nghiên cứu cho rằng một số triệu chứng của hangover thường do các chu kì giấc ngủ kém và ngắn xảy ra sau khi uống. 
  • Tiền sử gia đình có người nghiện rượu: Có họ hành gần có tiền sự nghiện rượu có thể gợi ý một vấn đề di truyền trong cách cơ thể bạn chuyển hóa rượu.
  • Uống các chất chứa cồn có màu: Thức uống có màu càng đậm thường càng chứa nhiều chất tạo hạt (chất này dùng đề tạo mùi và tạo màu cho thức uống chứa cồn). Chất tạo hạt làm tăng khả năng bị hangover.

Các thức uống có lượng chất tạo hạt cao bao gồm:

  • Bourbon
  • Scotch
  • Tequila
  • Các loại bia đậm màu và bia chứa lượng cồn cao
  • Rượu đỏ

Các loại thức uống ít chất tạo hạt hơn như các loại bia  sáng màu, gin và volka dường như ít gây ra hangover hơn. Mặc dù các loại uống sáng màu có thể có tác dụng ngừa hangover một chút, việc uống quá nhiều thức uống chứa cồn dù bất kì màu gì vẫn có thể khiến bạn cảm thấy tồi tệ sáng hôm sau.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Điều trị các dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Cách khắc phục các dư chứng khó chịu sau khi uốn say

Bổ sung nước để tránh mất nước

Thời gian là liều thuốc chắn chắn duy nhất khi bị hangover. Trong một vài trường hợp, một vài lựa chọn sau có thể khiến bạn cảm thấy khỏe hơn:

  • Bổ sung nước: Uống từng nghụm nước hay nước trái cây để ngừa mất nước. Tránh việc uống thêm thức uống có cồn, việc này sẽ khiến bạn thấy tệ hơn.
  • Ăn nhẹ: Các thức ăn ngọt nhẹ như bánh mì lát hay bánh quy có thể nâng mức đường máu và ổn định dạ dày của bạn. Nước canh có thể bù đắp cho bạn lượng muối và kali bị mất.
  • Thuốc giảm đau: Một liều tiêu chuẩn thuốc giảm đau mua ở tiệm thuốc tây có thể giúp bạn giảm đau đầu. Nhưng aspirin có thể ảnh hưởng đến dạ dày bạn. Nếu bạn thường xuyên uống rượu quá nhiều, acetaminophen có thể gây ra các tổn thương gan nghiêm trọng ở bất kì liều lượng nào ngay cả khi trước đây được cho là an toàn.
  • Ngủ: Nếu ngủ đủ, hangover sẽ hết sau khi bạn thức dậy.

Điều trị thay thể 

Có nhiều phương pháp được đề xuất để xoa dịu hangover rất nhiều nhưng các nghiên cứu chưa tìm ra bất kì phương pháp tự nhiên nào để cải thiện các triệu chứng khó chịu này.

Trao đổi với bác sĩ trước khi thử bất kì phương pháp điều trị thay thế nào. Bác sĩ có thể giúp bạn hiểu các nguy cơ cơ thể xảy ra và các lợi ích trước khi áp dụng một điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Phòng chống các dư chứng khó chịu sau khi uống say Hangovers

Mặc dù có nhiều loại thuốc được cho là phòng ngừa hangover, cách duy nhất để tránh hangover được khuyến có là tránh thức uống có cồn. Nếu có uống hãy uống thật vừa phải. Uống càng ít càng ít bị hangover.

Phòng chống các dư chứng khó chịu sau khi say

Hãy biết gới hạn bản thân

Các biện pháp có thể giúp bạn phòng ngừa:

  • Ăn trước khi uống: Chất cồn được hấp thụ nhanh hơn  khi dạ dày rỗng. Ăn trước khi uống có thể giúp bạn.
  • Uống chậm: Uống từng chút một. Hạn chế bản thân cạn cả ly trong một lần uống hay trong một tiếng.
  • Lựa chọn cẩn thận: Các thức uống ít chất tạo hạt như bia sáng màu và rượu gây ra hangover ít hơn một chút so với các thức uống có nhiều chất tạo hạt như brandy, whisky, bia sậm màu hay rượu đỏ.
  • Uống một ít nước trong khi uống bia: Uống một ly đầy nước sau khi uống thức uống chứa cồn sẽ giúp bạn không mất nước. Việc này cũng giúp bạn uống rượu bia ít hơn.

Đồng thời biết giới hạn của bản thân. Quyết định trước bạn sẽ uống bao nhiêu và chỉ uống nhiêu đó. Đừng cảm thấy áp lực phải uống.

Một số người uống thuốc giảm đau để ngừa triệu chứng hangover. Nhưng hãy hỏi bác sĩ như vậy có an toàn không và liều thích hợp với bạn là bao nhiêu. Các thuốc này có thể tương tác với các thuốc khác và có thể gây tổn thương gan nếu uống quá nhiều thức uống chứa cồn. 

Hãy liên hệ đặt khám ngay với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 ngay khi thấy có các dấu hiệu của hangover trở nên xấu hơn hoặc không có dấu hiệu kết thúc. Các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ giúp bạn điều trị khỏi bệnh và có những tư vấn tốt nhất.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Nguyễn Dũng

    Rượu bia là nguồn cơn của rất nhiều bệnh nguy hiểm chứ không chỉ bệnh này.

    16/10/2017
  • Thanh Nhàn

    Bài viết rất tốt, hy vọng có thêm bài hữu ích như vậy cho người bệnh như vậy

    05/10/2017
  • Nguyễn Trọng Tú

    Công việc của tôi khiến tôi thường xuyên phải uống rượu, và tôi cũng có những biểu hiện như vậy. Tôi sẽ thử áp dụng một số phương pháp bác sĩ đưa ra.

    29/09/2017
  • Phạm My

    Tôi mỗi khi uống nhiều rượu cũng gặp phải những vấn đề này. Tôi sẽ thử áp dụng một số phương pháp mà các bác sĩ đã đưa ra.

    21/09/2017
  • Cao Việt Anh

    Tôi do tính chất công việc thường hay phải tiếp khách nên uống bia rượu khá nhiều. Khi về nhà cũng thường khát nước, đau đầu và đau bụng. Tuy nhiên tôi đã xem nhẹ những triệu chứng của mình. Có lẽ tôi nên hạn chế uống rượu bia lại.

    11/09/2017
Xem thêm đánh giá

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...