2 nguyên nhân dễ dẫn đến chứng ảo giác ở người già

2 nguyên nhân dễ dẫn đến chứng ảo giác ở người già

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh ảo giác ở người già, 2 trong số đó là do họ mắc các bệnh Alzheimer và Parkinson. Cùng Hello Doctor tìm hiểu về 2 căn bệnh này để có biện pháp phòng chống phù hợp.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Để nhận biết được bệnh ảo giác, bạn cần dựa trên các dấu hiệu của bệnh. Những dấu hiệu này bạn có thể tham khảo tại "Triệu chứng bệnh ảo giác". 

Bài viết sau được thực hiện bởi bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân:

1. Bệnh Alzheimer

Bệnh Alzheimer không phải là quá trình lão hóa bình thường của con người mà là một căn bệnh. Hiện nay, vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác dẫn đến căn bệnh này cũng như chưa có thuộc đặc hiệu điều trị. Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người từng bị chấn thương đầu, thiếu ngủ, stress, mắc bệnh tim mạch có nguy cơ cao mắc Alzheimer. Những gia đình có tiền sử mắc Alzheimer có thể di truyền cho con cháu. Phụ nữ có tỉ lệ mắc Alzheimer cao hơn nam giới. 

Để biết đầy đủ thông tin về bệnh Alzheimer, bạn có thể Xem tại đây

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bệnh Alzheimer ở người già dễ dẫn đến ảo giác

Những dấu hiệu của bệnh Alzheimer

Người mắc bệnh Alzheimer thường có những triệu chứng như:

- Giảm trí nhớ: Đây là dấu hiệu phổ biến ở tất cả các bệnh nhân. Tuy nhiên, người ta thường nhầm lẫn, triệu chứng này do tuổi tác, mệt mỏi. Chính vì thế, bệnh thường phát hiện bệnh muộn. Xem thêm thông tin về triệu chứng giảm trí nhớ Tại đây.

- Mất phương hướng, lú lẫn, bị lạc ngay cả ở những nơi quen thuộc.

- Thay đổi thị lực: Thị lực mờ dần, có thể dẫn đến mù lòa do bị đục thủy tinh thể.

-  Khó khăn khi làm những việc quen thuộc và đơn giản.

- Giao tiếp khó khăn: Không tìm được từ ngữ để diễn tả, ngưng giữa chừng câu chuyện vì không diễn đạt được.

- Thay đổi tính nết:buồn vui, giận dỗi thất thường.

- Ảo giác và hoang tưởng: Nguời bệnh nghe thấy hoặc nhìn thấy, tin vào những thứ không có thật.

Những dấu hiệu của bệnh Alzheimer phải quan sát lâu dài mới phát hiện được. Nhìn chung, các dấu hiệu này khá giống với những dấu hiệu lão hóa ở người già.

2. Bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson là một dạng rối loạn chức năng não bộ, dễ bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Những dấu hiệu sớm bao gồm:

- Run nhẹ ngón tay, bàn tay, đùi hay môi.

- Cứng cơ hay đi lại khó khăn.

- Mất thăng bằng cơ thể: Người bị bệnh Parkinson thường có khuynh hướng bị chứng "đóng băng" với 2 vai xuội xuống và đầu gục tới trước. Kèm theo đó là những rối loạn vận động khác khiến cho họ gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng cơ thể. Nếu mất thăng bằng tăng lên có thể dẫn đến nguy cơ té ngã.

- Cứng cơ: Chứng cứng cơ xảy ra khi các cơ duy trì sự co cứng và không thư giãn được. Chẳng hạn như cánh tay không đu đưa khi đi bộ. Có hiện tượng vọp bẻ hay đau trong cơ bắp. Hầu hết người bị Parkinson thường bị chứng cứng cơ.

- Gương mặt không có biểu cảm.

- Nghe thấy hoặc nhìn thấy, tin vào những thứ không có thật do chứng hoang tưởng ảo giác.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bệnh Parkinson ở người già dễ dẫn đến chứng ảo giác

Những dấu hiệu của bệnh Parkinson

Một vùng nhỏ trong cuống não, được gọi là Subtantia nigra, kiểm soát chức năng vận động. Trong bệnh Parkinson, các tế bào trong Substantia nigra không tạo ra dopamine, một chất trung gian hóa học có vai trò giúp tế bào não thông tin liên lạc với nhau. Do các tế bào tạo dopamine này bị chết đi vì thế não bộ không còn nhận được những tín hiệu thiết yếu để thực hiện cử động nữa.

Khi người bị Parkinson muốn di chuyển, cơ thể người bệnh không đáp ứng ngay tức thời hoặc đột ngột bị "đóng băng", không nhúc nhích được. Sự lê bước và gương mặt "giống mặt nạ" đôi khi được phát hiện ở những người mắc bệnh Parkinson liên quan tới chứng cử động chậm.

Bạn có thể tham khảo đầy đủ thông tin về bệnh Parkinson Tại đây.

Như vậy, người già là đối tượng dễ bị nhiều loại bệnh tật tấn công do sức để kháng đang dần suy yếu. Vì thế người già cần được quan tâm và chăm sóc cẩn thận để hạn chế hậu quả khó lường.

Nếu phát hiện thấy người thân của bạn đang có các triệu chứng của bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson hay bệnh ảo giác thì bạn nên đưa người đó đi khám bác sĩ để sớm được điều trị. Tham khảo ngay phương pháp điều trị trong bài viết: Cách trị bệnh ảo giác.

Khi đến khám tại phòng khám Hello Doctor, người thân của bạn sẽ được khám chữa bệnh bởi những bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm và đang công tác tại nhiều bệnh viện lớn. Nếu điều kiện không cho phép đi khám, bạn có thể sử dụng dịch vụ khám từ xa của chúng tôi. Bạn có thể gọi đến số 1900 1246, các thư kí y khoa của chúng tôi sẽ hỗ trợ cho bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Ảo giác

Triệu chứng nghe tiếng nói trong đầu nguyên nhân và cách điều trị
Ảo thanh là một triệu chứng nghe tiếng nói trong đầu thường gặp ở bệnh nhân tâm thần phân liệt. Thực chất, nó thường gặp đến mức được xem là một trong...
Tại sao bạn bị ảo giác khi ngủ - Dấu hiệu và cách điều trị
Ảo giác khi ngủ là hiện tượng ảo giác xảy ra trước khi ngủ và có thể là trước khi thức dậy. Nhiều người thường nhầm lẫn với mơ....
8 nguyên nhân gây ra bệnh ảo giác có thể bạn chưa biết
Ảo giác là những nhận thức về âm thanh, mùi hương, hoặc cảnh tượng nào đó không có thực trong thực tế. Để có phương pháp điều...
Hoang tưởng ảo giác là gì - Nguyên nhân và cách điều trị
Người bị hoang tưởng ảo giác sẽ có rất nhiều những hành vi, cảm xúc khá nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị. Vậy...
Nên đi khám và chữa bệnh ảo giác ở đâu tốt nhất?
Chào bác sĩ, chị gái tôi năm nay 34 tuổi, thường xuyên rối loạn mất ngủ, rối loạn cảm xúc (đám hỉ thì khóc nhưng khi thấy có...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung