Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ám ảnh sợ khoảng trống
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ám ảnh sợ khoảng trống thường là luôn trong tình trạng căng thẳng, trốn tránh và sợ những tình huống nguy hiểm bên ngoài.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ám ảnh sợ khoảng trống
Các yếu tố thường thấy ở bệnh ám ảnh sợ khoảng trống thường được biểu hiện qua:
- Tăng sự sự ức chế
- Rụt rè, mất năng động,thoái thác trách nhiệm
- Mất hứng, ức chế tư duy, thiếu nhiệt tình, suy nhược, bỏ bê công việc
- Tăng cảm xúc và tình trạng báo động thường xuyên
- Đỏ mặt, run, lo âu
- Luôn trong tình trạng căng thẳng, sợ những tình huống nguy hiểm bên ngoài
- Duy trì toàn bộ họat động cảm xúc bản năng vô thức.
- Hành vi tránh né
- Tránh các tình huống: Có thể phát động một ám ảnh sợ như: Công cụ giao thông, công cộng, du lịch, bệnh viện
- Rút lui, tránh né những tình huống: Nghi ngờ, tránh các phản ứng của những người khác( Tìm kiếm sự ủng hộ của người khác), kìm nén cố quên đi và phủ nhận những phản ứng thất bại
- Hành vi bù trừ trội: Bỏ trốn trước giờ, dũng cảm, táo bạo, nghị lực, thách thức, tạo ra các quan hệ trong lĩnh vực không bị lo âu
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Dấu hiệu của một người mắc bệnh ám ảnh sợ khoảng trống:
- Người mắc chứng sợ khoảng trống luôn cần ai đó giúp đỡ khi di chuyển đến nơi khác vì họ sợ phải ra ngoài một mình. Người mắc chứng sợ khoảng trống thường gặp khó khăn khi hành xử một cách độc lập và chỉ yên tâm khi có mặt một người bạn hoặc một người thân
- Người sợ khoảng trống thường sợ đến những nơi có tác nhân gây lo âu, họ chỉ đi những con đường, lối mòn quen thuộc vì họ sợ bước vào những con đường mới
- Họ cũng thường giới hạn những điểm đến của mình để giảm rủi ro gặp phải yếu tố kích thích cơn hoảng sợ. Họ có thể cảm thấy không thoải mái khi gặp những người mới và cố gắng giới hạn bản thân trong vùng an toàn như ở nhà hoặc nơi làm việc
- Họ có cảm thấy hụt hơi khi ở giữa trung tâm mua sắm, ở trong rạp chiếu phim hay ngoài chợ? Ngay cả ý nghĩ về một đám đông người cũng khiến họ có các triệu chứng hồi hộp nghư lòng bàn tay đổ mồ hôi, lo lắng quá độ, đánh trống ngực và suy nghĩ một cách rời rạc
- Các triệu chứng hoảng sợ liên quan đến chứng sợ khoảng trống có thể tấn công khi họ cảm thấy như không thể trốn thoát. Luôn xem xét các cảm giá khi ở trong một không gian đóng. Việc ngồi trong xe hơi hoặc tàu hỏa khi qua đường hầm, vào thang máy, đi xe buýt, lên máy bay hoặc tàu hỏa có thể kích thích các triệu chứng hoảng sợ hoặc lên cơn hoảng sợ
- Người mắc chứng ám ảnh sợ khoảng trống thường lo sợ rằng họ không thể thoát ra khỏi một không gian hoặc một tình huống nào đó.
Hello Doctor đã có phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh ám ảnh sợ khoảng trống. Bạn có thể gọi điện hẹn khám với các bác sĩ của chúng tôi.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi