Cách điều trị và phòng bệnh ám ảnh sợ khoảng không
Điều trị và phòng chống bệnh ám ảnh sợ khoảng trống thực chất là cắt cơn lo hãi quá mức của người bệnh khi gặp phải tình huống xuất hiện lo sợ, hãi hùng
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Có một số phương cách để điều trị, phòng bệnh ám ảnh sợ khoảng trống :
1. Ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí hợp lý, thường xuyên tập thể dục, thể thao, tạo cho cuộc sống năng động và có nhiều niềm vui sẽ làm cho bệnh giảm đi đáng kể.
2. Điều chỉnh lại trí não: Chứng sợ khoảng trống xảy ra khi não bộ đang nói với bạn một điều không có thật: :” Mình ở đây không an toàn”, “ Không nên tin ai cả ”, “ Có kẻ đang muốn tấn công mình “. Bằng việc điều chỉnh và chủ động bác bỏ những suy nghĩ sai lầm của mình, bạn có thể học được cách đối phó với chứng sợ khoảng trống. Bước đầu tiên trong việc thay đổi suy nghĩ là nhận biết rằng trí não của ban đang bị rối loạn, rằng những thông tin và tín hiệu, suy nghĩ bạn đang nhận được từ não bộ là không đúng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Tiếp nhận liệu pháp điều trị: Liệu pháp nhận thức - hành vi là hình thức điều trị có hiệu quả nhất cho chứng sợ khoảng trống. Phương pháp này kết hơp liệu pháp nhận thức (Tập trung vào các kiểu suy nghĩ dẫn tới các bệnh lý tâm hần nào đó) và liệu pháp hành vi (Nhấn mạnh khả năng của người bệnh trong việc thay đổi những hành vi gây tổn hại cho bản thân).
- Một liệu trình điều trị có thể kéo dài nhiều tuần với các buổi trị liệu trong khoảng 50 phút. Bạn sẽ nói chuyện với các chuyên gia trị liệu về các rải nghiệm sợ khoảng trống của bạn trong tuần đó và sẽ được yêu cầu phân tích kiểu suy nghĩ và hành động của mình.
- Cuối cùng bạn sẽ được yêu cầu tiếp xúc với các tình huống xã hội ở mức độ tăng dần để xua tan các cảm giác và suy nghĩ mà chứng sợ khoảng trống tạo nên. Ban đầu bạn có thể đi ra chợ 15 phút, sau đó có thể kéo dài 30 phút, một giờ và cứ thế tiếp tục cho đến khi bạn quen dần với các tình huống xã hội.
4. Sử dụng các chiến thuật đối phó không tránh né: các chiến thuật đối phó không tránh né buộc bạn phải đương đầu với các ình huống có vẻ đáng sợ. Để thoát khỏi cảm giác sợ hãi trong các tình huống khiến bạn lo lắng, đầu tiên bạn cần phải trải qua các tình huống đó. Chỉ sau khi vượt qua ngon lửa của sự sợ hãi đó, bạn mới có thể xuất hiện với một trạng thái tinh thần khỏe khoắn và mới mẻ.
5. Trung thực với bản thân về mức độ thoải mái của mình. Mục đích của bạn không phải là tạo ra cơn hoảng sợ mà là xác định nhân tố kích thích cơn hoảng sợ trong khi không thực sự trải qua cơn hoảng sợ. Đừng vội vã lao vào thực hiện quá trình này bằng cách buộc mình tiếp xúc với nhân tố kích thích quá mạnh hoặc quá sớm. Để giành sức lực và viết nhật ký về cảm giác của bạn sau mỗi lần tiếp xúc để đánh giá tiến trình của mình.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Nếu tình huống ám ảnh vẫn còn gây lo âu bệnh nhân cần tiến hành thở một cách chậm rãi và thư giãn, tự nhủ rằng sợ hãi sẽ qua đi trong khoảng 30 phút.
Bệnh nhân nên tránh uống rượu hoặc các thuốc bình thản để đối phó với các tình huống gây sợ hãi. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
Người nhà nên động viên, gần gũi chia sẻ những lo lắng của bệnh nhân từ đó biết được bệnh nhân đang lo sợ điều gì để giúp họ điều trị đúng hướng, giúp họ xóa bỏ được những nỗi sợ hãi ám ảnh không có thực mà hàng ngày họ đang trực tiếp phải đối mặt.
Khi bệnh nhân đã được điều trị bệnh ám ảnh sợ khoảng trống người nhà nên chú ý để người bệnh luôn sống vui vẻ, sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui, để cho người bệnh thấy ý nghĩa của cuộc sống , từ đó tránh được những suy nghĩ tiêu cực, tránh được bệnh quay trở lại.
Hello Doctor đã có phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh ám ảnh sợ khoảng trống. Bạn có thể gọi điện hẹn khám với các bác sĩ của chúng tôi.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi