Giới trẻ và vấn đề tự làm tổn thương bản thân
Tự làm tổn thương mình, nghe có vẻ kì lạ nhưng đây lại là tình trạng mà nhiều bạn trẻ đang phải đối mặt. Vấn đề này khiến chúng ta cần có cái nhìn nghiêm túc hơn về căn bệnh tự làm tổn thương.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 6-2006 thì có 1 trên 5 sinh viên thuộc các đại học liên đoàn Ivy League có tình trạng tự hủy hoại bản thân. Nghiên cứu này chỉ ra những vấn đề đáng quan ngại hơn đang diễn tiến tăng dần so với những vấn đề ở các trường Ivy League. Ước tính có khoản 14% giới trẻ có xu hướng tự hủy hoại bản thân. Chi tiết hơn là nữ giới chiếm đa số trong các ca tự hành hạ bản thân. Khảo sát cho thấy có 55% số người đang có vấn đề tâm lý này. Ở nam giới, số ca tự hành hạ bản thân thuộc về người song tính (bisexual) hay đang có vấn đề trong việc xác định rõ xu hướng tình dục của mình. Tự hành hạ bản thân thường xảy ra ở độ tuổi 17 đến 22. Đa số trường hợp không cần sự trợ giúp sau những vết thương họ tự gây ra, và hơn thế nữa, họ còn cố gắng giấu đi những bằng chứng đó vì họ rất ái ngại để người khác biết. Có rất nhiều cách để làm đau bản thân như rạch tay bằng dao lam hay dao đến khi chảy máu. Những hành động này có thể bị so sánh với vấn đề muốn tự tử mặc dù có thể người làm đau bản thân có thể hiểu lầm hoặc gặp phải vết thương đe dọa đến tính mạng không lường trước được.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Vấn đề gì khiến giới trẻ có xu hướng hủy hoại bản thân ?
Đây là một câu hỏi phức tạp với rất ít những giải đáp cụ thể. Sau đây là một số vấn đề được biết như là nguyên nhân của tự hủy hoại bản thân:
Tự hủy hoại bản thân có mục đích giống như tình trạng lạm dụng thuốc; là cách để xoa dịu cơn đau tinh thần sau những sang chấn tâm lý. Ví dụ cụ thể cho sang chấn này có thể là khi nạn nhân bị lạm dụng và hành hạ cả về thể chất và tinh thần từ nhỏ.
Một số trường hợp người tự hủy hoại bản thân cảm thấy quá cách biệt với cuộc sống khiến cho những cơn đau thực thể là cách duy nhất để họ cảm nhận ra mình vẫn đang tại. Cơn đau là hệ quả của việc tự rạch da và người đó sẽ cảm thấy tốt hơn về mặt tinh thần. Tự cắt tay có thể là sự nỗ lực nhằm tìm lại cảm giác giao tiếp khi những uất ức của bản thân không thể diễn đạt bằng lời và không có người nào để họ tin tưởng thật sự.
Việc tự gây ra đau đớn cho bản thân là sự nỗ lực để tìm lại cảm giác kiểm soát lại bản thân, giống như người có chứng chán ăn tự nhịn đói để tìm thấy cảm giác bản thân mình được kiểm soát.
Người tự làm đau bản thân thường ít có xu hướng tạo sự chú ý cho người khác về hành động mình đang làm. Trái lại, họ lại rất kín tiếng và cảm thấy xấu hổ với hành vi của chính bản thân. Họ sẽ thường bận áo dài tay hoặc quần dài, quần jean để che đi các vết sẹo cũ do mình gây ra.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Những bạn trẻ có tình trạng này thường có vấn đề về chứng trầm cảm, tuyệt vọng hay mặc cảm về bản thân trước đó. Đa số thường rất ái ngại khi giao tiếp với mọi người và cũng có trường hợp lại rất hoạt bát khiến mọi người không nghĩ người đó có thói quen hủy hoại bản thân.
Các vần đề khác liên quan đến hành vi này cón có các vấn đề rối loạn ăn uống, đặc biệt là chứng cuồng ăn(bulimia nervosa) khi họ đang có cảm xúc xấu hổ đột độ hay căm phẫn bản thân. Vài trường hợp khác người bệnh lại có tình trạng lạm dụng thuốc. Nhìn chung, việc không kiểm soát được hành vi bản thân, kèm theo rối loạn lo âu và chán ghét bản thân đều có liên quan đến các vấn đề này.
Cho nên vấn đề hỗ trợ từ gia đình và bạn bè là rất quan trọng để giúp những bạn trẻ đang có tình trạng hành hạ bản thân thoát khỏi rắc rối này. Sự trách móc, kiểm soát hay khước từ họ chỉ làm trầm trọng thêm vấn đề. Liệu pháp tâm lý kèm thêm dùng thuốc để giảm lo âu thường là phương pháp hữu hiệu nhất.
Việc điều trị sẽ có khả thi để phục hồi lại tâm lý bình thường cho bệnh nhân, tuy nhiên vẫn còn có những trường hợp lại kéo dài đến tuổi trung niên. Chính vì vậy, tốt nhất khi thấy bản thân có các triệu chứng của việc tự hành hạ bản thân, tốt nhất là bạn nên đi khám bác sĩ ngay, đừng vì cảm giác xấu hổ mà khiến cho tình trạng của mình trở nên trầm trọng hơn. Liên hệ ngay với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi. Các bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp bạn tìm ra vấn đề tâm lý đang mắc phải và khắc phục tình trạng đó.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi