Sự khác nhau giữa Tâm thần phân liệt và Rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực và tâm thần phân liệt đều là dạng rối loạn tâm thần nặng, mãn tính và có một số điểm chung. Tuy nhiên giữa chúng cũng có những điểm khác biệt. Hãy cùng các bác sĩ ở Hello Doctor tìm hiểu rõ hơn sự khác nhau này trong bài viết sau đây.
II. Tần suất và độ tuổi bị ảnh hưởng:
III. Triệu chứng của tâm thần phân liệt
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
I. Đặc điểm
Rối loạn lưỡng cực:
Rối loạn lưỡng cực: gây ra những thay đổi mạnh về năng lượng, tâm trạng và mức độ hoạt động. Một người bị rối loạn lưỡng cực sẽ chuyển đổi giữa sự phấn khích cực độ, hoặc hưng cảm thành trầm cảm.
Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày của bạn. Trong một số trường hợp, một người bị rối loạn lưỡng cực cũng có thể bị ảo giác và ảo tưởng.
>>>> Để hiểu rõ hơn về bệnh Rối loạn lưỡng cực: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị, mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY.
Tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn các triệu chứng của rối loạn lưỡng cực. Những người bị tâm thần phân liệt trải nghiệm ảo giác và ảo tưởng. Ả
o giác liên quan đến việc nhìn thấy hoặc nghe những điều không hiện diện ở đó. Ảo tưởng là niềm tin vào những điều không đúng. Những người bị tâm thần phân liệt cũng có thể trải nghiệm suy nghĩ không theo tổ chức và họ không thể tự điều khiển.
>>>> Để hiểu rõ hơn về bệnh Tâm thần phân liệt: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị, mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
II. Tần suất và độ tuổi bị ảnh hưởng
Tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt không phổ biến như rối loạn lưỡng cực. Thường biết Độ tuổi mắc bệnh thường từ 16 đến 30. Bệnh tâm thần phân liệt thường không được thấy ở trẻ em.
Rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực ảnh hưởng đến khoảng 2% dân số thế giới.Thường xuất hiện lần đầu ở những năm cuối tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành sớm. Trẻ em cũng có thể có dấu hiệu rối loạn lưỡng cực.
III. Triệu chứng
1. Các triệu chứng của rối loạn lưỡng cực
Những người bị rối loạn lưỡng cực trải qua những cảm xúc mãnh liệt bất thường, những hành vi bất thường. Các hành vi tâm trạng rất khác so với hành vi tâm trạng điển hình của người đó. Cũng từ đó có thể xuất hiện những thay đổi cực đoan về năng lượng, hoạt động và giấc ngủ đi cùng với tâm trạng hiện diện.
a. Tâm trạng hưng cảm
- Cảm thấy phấn khởi
- Nhiều năng lượng
- Tăng mức đô hoạt động
- Cảm thấy muốn nhảy nhót
- Gặp khó khăn khi ngủ
- Trở nên tích cực hơn bình thường
- Nói rất nhanh về nhiều thứ khác nhau
- Cảm thấy ý nghĩ của họ diễn ra rất nhanh
- Bị kích động, cáu kỉnh hoặc dễ bị cảm động
- Cảm thấy có thể làm nhiều thứ cùng một lúc
- Làm những việc nguy hiểm như tiêu nhiều tiền hoặc có quan hệ tình dục liều lĩnh
b. Tâm rạng trầm cảm
- Cả thấy buồn, trống rỗng, vô vọng
- Có ít năng lượng
- Giảm mức độ hoạt động
- Khó ngủ, có thẻ ngủ quá ít hoặc quá nhiều
- Cảm thấy lo lắng, không thể tận hưởng được thứ gì
- Quên nhiều thứ
- Ăn quá nhiều hoặc quá ít
- Cảm thấy mệt mỏi hoặc chậm lại
Đôi khi có thể có triệu chứng của cả hưng cảm và trầm cảm, được gọi là dạng hỗn hợp. Những người này có thể cảm thấy buồn, trống rỗng vô vọng trong khi đồng thời cảm thấy tràn đầy sinh lực.
Ngoài ra trong một giai đoạn nào đấy, người bị rối loạn lưỡng cực có thể gặp ảo giác hoặc ảo tưởng, điều này thường gây nhầm lẫn với các triệu chứng của tâm thần phân liệt.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Triệu chứng của tâm thần phân liệt
Các triệu chứng tâm thần phân liệt được chia thành 3 loại: tích cực, tiêu cực và nhân thức
a. Triệu chứng tích cực: là những hành vi tâm thần thường không thấy ở người khỏe mạnh, có thể mất liên lạc với một phía cạch thực tế
- Ảo giác
- Ảo tưởng
- Rối loạn tư tưởng(suy nghĩ bất thường)
- Rối loạn vận động(chuyển động cơ thể kích động)
b. Triệu chứng tiêu cực: có liên quan đến sự gián đoạn cảm xúc và hành vi bình thường
- Giảm biể hiện cảm xúc qua nét mặt và giọng nói
- Giảm khoái lạc trong cuộc sống hàng ngày
- Các hoạt động được bắt đầu và duy trì một cách khó khăn
- Nói giảm
c. Triệu chứng nhận thức: đối với một số bệnh nhân triệu chứng có thể là tinh tế nhưng đối với người khác, nghiêm trọng hơn, họ cho thấy những thay đổi trong trí nhớ hoặc tư duy
- Khả năng hiểu thông tin và sử dụng một cách chậm chạp
- Khó tập trung
- Có khả năng sử dụng bộ nhớ trong công việc rất tốt
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ cho bạn làm một bài kiểm tra về thể chất và tâm lý. Ngoài ra họ sẽ hỏi về tiền sử gia đình và các triệu chứng của bạn.Họ có thể làm thêm các xét nghiệm khác như chụp MRI,CT và xét nghiệm các chất như ma túy, rượu trong máu bạn.
Khi có triệu chứng bạn nên tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên khoa để phát hiện chính xác bệnh và có lộ trình điều trị phù hợp nhất.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 24 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 13 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 16 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 20 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Nội thần kinh, Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 8 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi