Bí quyết chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt từ Hello Doctor

Bí quyết chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt từ Hello Doctor

I. Chăm sóc tại bệnh viện

1. Các vấn đề cần quan tâm khi chăm sóc:

  • Bệnh nhân không có khả năng tự chăm sóc được bản thân.
  • Bệnh nhân dễ thiếu chất dinh dưỡng.
  • Bệnh nhân không tuân thủ điều trị của bác sĩ (uống thuốc theo hướng dẫn,…).
  • Bản thân bệnh nhân dễ gặp nguy hiểm và gây nguy hiểm cho người xung quanh.
  • Bệnh nhân có ý tưởng hay hành vi tự sát.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

2. Kế hoạch chăm sóc:

Dựa Tùy vào mức độ nặng triệu chứng của bệnh nhân tâm thần phân liệt mà khi đến bệnh viện người bệnh có thể được chỉ định các phương pháp chăm sóc riêng biệt như sau:

a. Bệnh nhân kích động:

  • Cho nằm phòng riêng cách ly và có chế độ chăm sóc đặc biệt; không trang bị trong phòng bệnh những vật có khả năng gây sát thương chỉ cung cấp những dụng cụ sinh hoạt như: giường, chiếu, chăn màn,…, hệ thống điện phải ở trên cao tránh bệnh nhân tự sát.
  • Thực hiện đúng y lệnh về sử dụng thuốc an thần, chuẩn bị thuốc, máy sóc điện và các phương tiện cấp cứu; theo dõi sát bệnh nhân về diễn tiến bệnh và biến chứng sau khi dùng thuốc.
  • Giải thích, trấn an bệnh nhân một cách thích hợp và đúng lúc.
  • Đối với những bệnh nhân đã ổn định có thể cho nằm chung phòng với bệnh nhân khác, giúp đỡ bệnh nhân ăn uống,vệ sinh, trang phục và tái hòa nhập với xã hội.

b. Bệnh nhân có hoang tưởng, ảo tưởng:

  • Thực hiện đúng y lệnh bác sĩ về việc dùng thuốc an thần, theo dõi sát triệu chứng hoang tưởng, ảo tưởng nếu cần nên báo bác sĩ để xử trí kịp thời.
  • Bệnh nhân không chịu ăn uống, trước tiên nên động viên bệnh nhân ăn uống, nếu không được có thể đặt sonde dạ dày để nuôi ăn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

c. Bệnh nhân trầm cảm:

  • Thực hiện đúng y lệnh sử dụng thuốc chống trầm cảm, chuẩn bị sẵn máy sốc điện.
  • Tránh để bệnh nhân tiếp xúc hay sử dụng những vật dụng có khả năng gây sát thương: dao, kéo, bình thủy, ly thủy tinh, chén dĩa sành sứ,….
  • Theo dõi và gần gũi với bệnh nhân để giải thích, động viên, trấn an và phát hiện sớm những ý tưởng, hành vi tự sát để báo bác sĩ xử trí kịp thời.
  • Chăm sóc về dinh dưỡng, vệ sinh.

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

d. Bệnh nhân hưng cảm: thực hiện đúng y lệnh về sử dụng thuốc, chỉ dẫn bệnh nhân tham gia vào các hoạt động giải trí.
e. Bệnh nhân căng trương lực, co cứng cơ:

  • Thực hiện y lệnh về sử dụng thuốc – dịch truyền và sốc điện.
  • Bệnh nhân không ăn uống được thì đặc sonde dạ dày nuôi ăn.
  • Chống lở loét vùng tì đè do nằm lâu.

Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt mời bạn tham khảo bài viết "Nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt" của Hello Doctor

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

II. Chăm sóc tại nhà và cộng đồng

1. Tại nhà

  • Gia đình phải có nên trang bị cho bản thân về kiến thức và biết cách chăm sóc bệnh nhân bị tâm thần phân liệt.
  • Cảm thông và chia sẻ những mặc cảm của bệnh nhân, giúp đỡ bệnh nhân tái hòa nhập xã hội bằng cách tham gia vào các hoạt động như: thể thao, lao động, học nghề, sinh hoạt giải trí,….
  • Không nên xa lánh, không nói chuyện, không lắng nghe, chán ghét,…. bệnh nhân mà ngược lại hãy dành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc, tạo cảm giác an toàn, ấm áp.
  • Tránh không làm hay tạo môi trường căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, buồn chán,….cho bệnh nhân.
  • Học cách khen thưởng bệnh nhân khi họ làm hay cử xử tốt một việc gì đó theo ý muốn của gia đình.
  • Khuyến khích và giúp đỡ bệnh nhân tham gia vào sinh hoạt hằng ngày của gia đình như: trò chuyện, nấu cơm, quét nhà, vệ sinh,…. Tránh phục tùng hay phục vụ thái quá đối với bệnh nhân.
  • Gia đình cần theo dõi sát diễn tiến bệnh nếu phát hiện bất thường (kích động, tự sát, không chịu ăn, đấp phá,…) cần báo cho bác sĩ, cần thiết cho bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị và chăm sóc một cách tốt nhất.
  • Gia đình cần quản lý tốt việc uống thuốc đều đặn, đúng liều, đúng giờ theo hướng dẫn bác sĩ, nên yêu cầu bệnh nhân uống thuốc khi có mặt của người nhà, không cho bệnh nhân giữ hay biết nơi để thuốc vì có thể bệnh nhân sẽ uống quá liều Theo dõi tác dụng phụ của thuốc để báo cáo và xử trí kịp  thời.
  • Thường xuyên cho bệnh nhân tái khám định kỳ thường khoảng 2 -3 tuần/ lần hay thời gian tái khám tùy theo bác sĩ quyết định.
  • Nghĩ thuốc tâm thần là thuốc ngủ, nên bệnh nhân ngủ được thì không cần sử dụng nữa
  • Nghĩ thuốc tâm thần là thuốc độc, nếu sử dụng nhiều sẽ gây độc hại nên tự bỏ thuốc mặc dù có chỉ định của bác sĩ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Tại cộng đồng

  • Mọi người xung quanh cần thông cảm, chia sẻ về tình trạng bệnh với bệnh nhân và gia đình. Không nên xa lánh, trêu chọc, ngược đãi.
  • Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân tái hòa nhập với xã hội, tạo công việc làm phù hợp, giúp đỡ khi gia đình và bệnh nhân gặp khó khăn.
  • Cán bộ y tế địa phương cần phải có nhiệm vụ, trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn gia đình cách cho bệnh nhân sử dụng thuốc đúng liều, đều đặn, và theo dõi sát tình trạng bệnh nếu có bất thường nên báo cáo ngay. Cán bộ y tế cần tiến hành những đợt khám và cấp thuốc cho bệnh nhân đúng theo quy định.

Nếu bạn cần giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ của chúng tôi hỗ trợ và giúp đỡ. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Tâm thần phân liệt

Tiêu chuẩn và phương pháp chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt là một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều không phát hiện ra được. Nếu không được...
Tâm thần phân liệt thể paranoid - Nguyên nhân và cách điều trị
Tâm thần phần liệt thể Paranoid hay tâm thần phân liệt thể hoang tưởng là dạng hay gặp nhất của bệnh tâm thần phân liệt. Nguyên nhân gây...
Tâm thần phân liệt mang thai
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các...
Tâm thần phân liệt ẩn
Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần mãn tính và nghiêm trọng ảnh hưởng đến cách một người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử....
Nguyên nhân gây ra tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (Schizopheria) là một rối loạn tâm thần thường xuất hiện ở tuổi vị thành niên hoặc tuổi trưởng thành sớm. Đặc trưng bởi ảo...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Ngọc Linh

    Bệnh tâm thần phân liệt này di truyền thật. Gần nhà tôi có nhà cả 2 bố con bị tâm thần phân liệt đấy.

    30/05/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung