4 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tâm thần phân liệt

4 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tâm thần phân liệt

Tại sao bị tâm thần phân liệt? Có khá nhiều nguyên nhân có thể khiến cho một người mắc bệnh tâm thần phân liệt, trong đó phải kể đến 4 yếu tố chính mà Hello Doctor sẽ chia sẻ với bạn ngay sau đây.

1. Sơ qua về bệnh tâm thần phân liệt

Tâm thần phân liệt là một dạng bệnh tâm thần phổ biến, gây ra những gánh nặng về vật chất và tinh thần lên gia đình người bệnh và xã hội. Bệnh thường khởi phát sớm, khoảng từ 15-25 tuổi. Trung bình, cứ 100 người thì có 1 người mắc Tâm thần phân liệt.

Để tìm hiểu chi tiết hơn về bệnh tâm thần phân liệt mới các bạn tham khảo tại bài viết: Bệnh tâm thần phân liệt là gì?

Người bệnh có nhiều biểu hiện khác nhau nhưng nhìn chung đều có các triệu chứng đặc trưng sau: hoang tưởng, ảo thanh, rối loạn khả năng suy nghĩ...

Ngoài ra, tùy theo đối tượng mà người bệnh có thể có thêm các triệu chứng như:

  • Giảm khả năng nghiệp vụ, sinh hoạt
  • Giảm biểu lộ tình cảm
  • Cách ly, chống đối xã hội

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

2. Những nguyên nhân gây nên bệnh tâm thần phân liệt

2.1. Yếu tố di truyền:

Trẻ có cha mẹ bị tâm thần phân liệt có nguy cơ cao bị Tâm thần phân liệt hoặc các rối loạn về cảm xúc, giao tiếp.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Di truyền là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tâm thần phân liệt

2.2. Môi trường sống:

Môi trường sống nhiều stress, gia đình có các tác động tiêu cực, người thân trong gia đình có các hành vi biểu hiện rối loạn tâm thần cũng là tác nhân góp phần gây tăng nguy cơ Tâm thần phân liệt.

So với các nguyên nhân khác, môi trường sống có phần quan trọng và nổi trội hơn. Theo nghiên cứu mới báo cáo gần đây cho thấy, khi theo dõi trên các hộ gia đình nhận con nuôi, con của cha/mẹ bị Tâm thần phân liệt được nhận nuôi bởi các cặp cha mẹ bình thường và con của cha/ mẹ bình thường được buôi dưỡng bởi gia đình có người bị rối loạn về giao tiếp, tâm thần.

Kết quả nghiên cứu cho thấy dù sinh ra bởi cha mẹ bị Tâm thần phân liệt, tỉ lệ trẻ phát triển thành Tâm thần phân liệt vẫn thấp hơn trẻ sinh ra từ cha mẹ bình thường nhưng lớn lên trong gia đình có người nuôi dưỡng bị bệnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tác động từ môi trường sống gây ra bệnh tâm thần phân liệt

2.3. Yếu tố sinh hóa:

Một số tài liệu nghiên cứu chỉ ra rằng, nồng độ Dopamine có liên quan đến cơ chế bệnh Tâm thần phân liệt. Theo các báo cáo, ở những người bệnh Tâm thần phân liệt có nồng đô Dopamine cao hơn người bình thường.

Các cá nhân “bình thường“ khi họ dùng thuốc làm tăng hoạt hệ thống dopaminergic (hệ thống điều tiết Dopamine) cũng báo cáo rằng họ có các trải nghiệm giống như những triệu chứng của bệnh Tâm thần phân liệt.

Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây báo cáo rằng một số chất dẫn truyền thần kinh khác cũng góp phần vào cơ chế bệnh sinh như serotonin, NMDA.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2.4. Sang chấn tâm lý:

Các sang chấn tâm lý, đặc biệt thời thơ ấu, như lạm dụng tình dục, bạo hành gia đình, sẽ làm tăng nguy cơ phát triển Tâm thần phân liệt khi trưởng thành. Thời điểm sang chấn xảy ra khi tuổi càng nhỏ, thì nguy cơ phát triển bệnh sau này khi trưởng thành càng cao.

Thời điểm từ 18 tháng tuổi - 10 tuổi là thời điểm nguy cơ cao nhất. Do thời điểm này, sự phát triển tâm thần kinh sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong sự hình thành nhân sinh quan của trẻ. Cũng chính vì vậy, thời điểm này trẻ rất mong manh, các sự kiện tiêu cực rất dễ dàng gây tổn thương và tạo vết hằn trong tâm sinh lý của trẻ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Tâm thần phân liệt

Tiêu chuẩn và phương pháp chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt là một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều không phát hiện ra được. Nếu không được...
Tâm thần phân liệt thể paranoid - Nguyên nhân và cách điều trị
Tâm thần phần liệt thể Paranoid hay tâm thần phân liệt thể hoang tưởng là dạng hay gặp nhất của bệnh tâm thần phân liệt. Nguyên nhân gây...
Tâm thần phân liệt mang thai
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các...
Tâm thần phân liệt ẩn
Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần mãn tính và nghiêm trọng ảnh hưởng đến cách một người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử....
Nguyên nhân gây ra tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (Schizopheria) là một rối loạn tâm thần thường xuất hiện ở tuổi vị thành niên hoặc tuổi trưởng thành sớm. Đặc trưng bởi ảo...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê thị Hương

    Bệnh tâm thần phân liệt này di truyền thật. Gần nhà tôi có nhà cả 2 bố con bị tâm thần phân liệt đấy.

    22/03/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung