8 dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh Stress nặng

8 dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh Stress nặng

Stress là biểu hiện bình thường của con người khi phải đối diện với những áp lực của cuộc sống. Tuy nhiên thường xuyên xuất hiện những dấu hiệu dưới đây thì rất có thể bạn đang bị stress nặng đấy.

Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe.  Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Mất ngủ

Khi bị stress nặng bạn sẽ không thể ngừng suy nghĩ về tất cả các việc bạn cần phải làm trong cuộc sống cộng với việc cơ thể bạn đang bị quá tải sẽ khiến tình trạng căng thẳng của bạn càng tồi tệ hơn. Và khi bạn không thể ngủ, hậu quả là bạn sẽ kiệt sức vào ngày hôm sau. Điều này lặp đi lặp lại như một vòng tròn làm tình trạng stress của bạn dường như không có hồi kết nếu như không có biện pháp xử trí kịp thời.

2. Mệt mỏi

Khi cơ thể bạn đang cảm thấy quá tải vì công việc, thậm chí ngủ cả đêm cũng không đủ để nạp lại năng lượng cho ngày hôm sau. Hãy tìm cách làm giảm căng thẳng trong cuộc sống, khi đó cơ thể bạn sẽ thỏai mái hơn rất nhiều. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Sức khoẻ dần yếu đi, bạn thường xuyên bị ốm hơn

Khi cơ thể làm việc quá nhiều khiến bạn thường xuyên rơi vào tình trạng căng thẳng, cơ thể của bạn sẽ không có thời gian hồi phục và bảo vệ mình trước những tác nhân nhỏ nhất khiến bạn liên tục rơi vào tình trạng ốm yếu. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ miễn dịch sẽ bị ức chế khoảng 30% khi bạn đang căng thẳng. 

4. Giảm ham muốn tình dục

Khi bạn căng thẳng và đang phải chịu quá nhiều áp lực, giảm ham muốn tình dục sẽ là tình trạng mà bạn phải đối mặt. 

Giảm ham muốn tình dục là dấu hiệu của Stress nặng

Khi bạn căng thẳng và chịu đựng rất nhiều các vấn đề, ham muốn tình dục của bạn sẽ bị suy giảm

5. Dễ xúc động

Khi bị căng thẳng quá mức, phần nguyên thủy não bộ của bạn sẽ chiếm ưu thế kiểm soát hơn. Đó là lý do giải thích tại sao khi bị căng thẳng người ta dễ khóc hơn. Khi đó cơ thể của bạn đã quá mệt mỏi vì kiệt sức đến mức ngay cả những điều nhỏ nhặt đó cũng khiến bạn ức chế, dù điều đó là rất ngớ ngẩn. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Đầu óc trống rỗng

Khi bạn bị căng thẳng, bạn sẽ rất khó lưu tâm được những công việc chính và những trách nhiệm thoáng qua trong đầu. Nếu bạn nhận ra rằng bạn không thể nhớ bạn đã để chìa khóa ở vị trí nào, hay quên đi cuộc hẹn và những cuộc họp thường xuyên, thì dường như bạn đang bị căng thẳng rất nhiều. 

7. Bạn rất khó để tập trung

Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của stress. Khi bị căng thẳng, mọi thứ dường như đều đang “đánh nhau” khiến bạn rối tung hơn. Bạn cảm thấy lo lắng, hoảng loạn nhiều hơn và ngày càng khó tập trung. Kết quả là, bạn cảm thấy mình không thể hoàn thành bất kì công việc nào cho dù là nhỏ nhất, thậm chí mất khả năng ghi nhớ thông tin mà bạn vừa nghe hay đọc được. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Đầu óc trống rỗng, khó tập trung là biểu hiện của bệnh Stress nặng

Không thể tập trung là dấu hiệu rõ nhất của stress

8. Chóng mặt, mất ý thức

Ai cũng biết rằng hít thở sâu và cố gắng thư giãn khi họ bị căng thẳng là cách tốt nhất họ kiểm soát tâm trạng của mình. Tuy nhiên căng thẳng có thể khiến bạn không thể làm được điều đó, bạn thấy chóng mặt và thậm chí dẫn tới việc mất ý thức. Vì vậy hãy cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn trước khi căng thẳng hủy hoại cơ thể và đầu óc bạn.

Khi tình trạng stress trở nên nặng nề và khiến cho bạn có các biểu hiện như trên thì bạn cần đi khám bác sĩ để được điều trị. Liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung