Các biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ

Các biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ thường là biểu hiện mất ngủ, ngủ nhiều, cận giấc ngủ, rối loạn nhịp giấc ngủ hàng ngày, ác mộng... 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Triệu chứng cơ bản của bệnh rối loạn giấc ngủ

Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV TR, rối loạn giấc ngủ bao gồm những triệu chứng sau: 

Mất ngủ tiên phát

  • Người bệnh thường khó vào giấc ngủ, khó giữ giấc ngủ hoặc không thoải mái sau ngủ dậy và kéo dài ít nhất 1 tháng.
  • Rối loạn giấc ngủ hoặc kết hợp với mệt mỏi là nguyên nhân gây khó chịu hoặc rối loạn chức năng hoạt động nghề nghiệp, xã hội hoặc các chức năng khác.
  • Rối loạn giấc ngủ tiên phát không xảy ra trong quá trình tiến triển của ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ có thể do hô hấp, rối loạn nhịp thức -  ngủ hàng ngày hoặc rối loạn cận giấc ngủ.
  • Không xảy ra trong quá trình tiến triển của một bệnh tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu lan tỏa  hoặc mê sảng.
  • Không do tác dụng trực tiếp của một bệnh thực tổn hoặc một chất.

Ngủ nhiều tiên phát

  • Người bệnh thường ngủ nhiều quá mức, kéo dài ít nhất 1 tháng hoặc ít hơn nếu là tái phát, biểu hiện bằng các giai đoạn ngủ quá nhiều hoặc các giai đoạn ngủ ngày thường diễn ra thường xuyên.
  • Ngủ quá nhiều là nguyên nhân gây khó chịu, giảm hoặc mất các chức năng hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng khác.
  • Ngủ quá nhiều không được giải thích trong quá trình tiến triển của một rối loạn giấc ngủ chẳng hạn ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ do hô hấp, rối loạn nhịp ngủ hàng ngày hoặc rối loạn cận giấc ngủ.
  • Rối loạn giấc ngủ không xảy ra trong quá trình tiến triển của một bệnh tâm thần.
  • Rối loạn giấc ngủ không phải là hậu quả của một chất hoặc một bệnh thực tổn.  

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Ngủ lịm

  • Các cơn buồn ngủ không cưỡng lại được xảy ra hàng ngày, ít nhất là trong vòng 3 tháng.
  • Có biểu hiện 1 hoặc cả 2 yếu tố sau:

+  Mất trương lực cơ (đột ngột, cả hai bên và thường phối hợp với cảm xúc mạnh).

+ Tái diễn các yếu tố của ngủ REM trong lúc chuyển giao giữa ngủ và thức, cũng như biểu hiện của ảo giác lúc nửa thức nửa ngủ hoặc ngủ lịm vào lúc bắt đầu hoặc kết thúc giấc ngủ.

  • Rối loạn này không do tác động trực tiếp của một chất hoặc một bệnh thực tổn.

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến hô hấp 

  • Rối loạn giấc ngủ dẫn đến ngủ quá nhiều hoặc mất ngủ được coi là hậu quả của các rối loạn thực tổn liên quan đến hô hấp. (Hội chứng giảm thông khí phế nang trung tâm).
  • Rối loạn giấc ngủ không được giải thích rõ rệt bằng một bệnh tâm thần và cũng không phải là hậu quả của một chất (lạm dụng ma túy hoặc lạm dụng thuốc) hay một bệnh thực tổn khác (không phải là bệnh đường hô hấp).

Rối loạn nhịp giấc ngủ hàng ngày

  • Rối loạn giấc ngủ bền vững hoặc tái diễn dẫn đến ngủ nhiều quá mức hoặc mất ngủ vì gián đoạn sơ đồ thức – ngủ với thay đổi môi trường của người đó hoặc thay đổi nhịp thức – ngủ hàng ngày.
  • Rối loạn giấc ngủ  khiến bệnh nhân thường khó chịu hoặc rối loạn chức năng hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng khác.
  • Rối loạn không xảy ra trong tiến trình của một rối loạn giấc ngủ khác hoặc một bệnh tâm thần.
  • Rối loạn không do tác dụng trực tiếp của một chất kích thích nào đó (lạm dụng ma túy hoặc lạm dụng thuốc) hoặc một bệnh thực tổn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ

Rối loạn nhịp giấc ngủ hàng ngày cũng là triệu chứng của rối loạn giấc ngủ

Ác mộng

  • Người bệnh thường thức giấc lặp đi lặp lại từ giấc ngủ và nhớ lại mọi chi tiết về giấc mơ gây nên cảm giác sợ hãi mạnh, thường là sự đe dọa đến an toàn của bản thân hoặc sợ chết. Tỉnh trạng tỉnh giấc thường xảy ra ở nửa sau của giấc ngủ.
  • Trong khi tỉnh giấc sau giấc mơ người bệnh có cảm giác hãi hùng, bệnh nhân nhanh chóng định hướng và bỏ chạy. (Ngược lại với rối loạn ý thức, mất định hướng và hoảng hốt trong khi ngủ là thường gặp ở một số thể của bệnh động kinh). 
  • Trải nghiệm về giấc mơ hoặc rối loạn giấc ngủ dẫn đến tỉnh giấc là nguyên nhân gây các dấu hiệu khó chịu hoặc rối loạn chức năng hoạt động xã hội, nghề nghiệp và các chức năng khác.
  • Ác mộng không xảy ra trong quá trình tiến triển của bệnh tâm thần như: mê sảng, rối loạn stress sau sang chấn và không phải là hậu quả của một chất, hoặc một bệnh thực tổn. 

Hoảng hốt khi ngủ

  • Tái phát các giai đoạn thức dậy đột ngột trong khi ngủ, chủ yếu xảy ra ở giai đoạn 1/3 đầu giấc ngủ và bắt đầu bằng tiếng kêu thất thanh, sợ hãi.
  • Cường độ của hoảng hốt là các dấu hiệu thần kinh thực vật chẳng hạn tim đập nhanh, thở nhanh, vã mồ hôi trong giai đoạn hốt hoảng.
  • Người bệnh thường không đáp ứng với sự cố gắng của người khác nhằm làm cho dễ chịu.  
  • Người bệnh không nhớ lại các chi tiết giấc mơ và thường quên.
  • Giai đoạn hoảng hốt là nguyên nhân dẫn đến các các triệu chứng khó chịu hoặc rối loạn chức năng hoạt động xã hội, nghề nghiệp cũng như các chức năng khác.
  • Rối loạn không do hậu quả của một chất hoặc một bệnh thực tổn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Miên hành

  • Người bệnh lặp đi lặp lại các giai đoạn ngồi dậy từ giường, đi trong khi ngủ, đi ra ngoài và thông thường xảy ra trong khoảng 1/3 đầu của đêm ngủ.
  • Trong khi đi miên hành, người bệnh có sự trống rỗng, nét mặt đơn điệu, không đáp ứng với lời nói của người khác và có thể tỉnh sau một kích thích mạnh của một yếu tố nào đó.
  • Trong lúc thức giấc, bệnh nhân quên trong cơn đã xảy ra những điều gì.
  • Trong vòng một vài phút sau khi thức dậy từ cơn miên hành, nguời bệnh không có rối loạn tâm thần vận động hoặc hành vi (mặc dù có rối loạn ý thức và có rối loạn định hướng ngắn).
  • Miên hành là nguyên nhân ảnh hưởng làm khó chịu hay rối loạn chức năng hoạt động xã hội, nghề nghiệp và các chức năng khác.
  • Rối loạn không phải là hậu quả của một chất, hoặc một bệnh thực tổn.

Cần lưu ý rằng, khi bạn thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ, bạn cần đi khám và điều trị bệnh rối loạn giấc ngủ trong thời gian sớm nhất. 

Để điều trị bệnh rối loạn giấc ngủ, bạn cần khám và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bạn có thể liên hệ với Hello Doctor theo số 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Thị Như

    Tôi nghĩ mình đã mắc bệnh rối loạn giấc ngủ, tôi muốn khám với bác sĩ thì phải liên lạc như thế nào

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung