Hỏi đáp: Làm gì khi quan hệ bị rách bao? Nguy cơ gì?

Hỏi đáp: Làm gì khi quan hệ bị rách bao? Nguy cơ gì?

Tôi có quan hệ với gái bán hoa bị rách bao. Sau đó tôi thay bao khác, xin hỏi có nguy cơ gì không? Nghe nói có khả năng bị nhiễm HIV đúng không bác sĩ?

1. Biện pháp xử lý

2. Tỉ lệ lây nhiễm là bao nhiêu?

3. Liên lạc nhận sự trợ giúp.

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Bác sĩ trả lời: Rách bao trong quan hệ với "gái bán hoa" có nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm cụ thể là HIV cao hơn bình thường.

Nếu bạn cần tư vấn gấp xin đừng ngại hãy liên hệ ngay với bác sĩ theo số 0886006167 chúng tôi rất vui khi được giải đáp thắc mắc cho bạn. 


1. Biện pháp xử lý

- Nên uống một viên thuốc tránh thai khẩn cấp ngay lúc đó hoặc chậm nhất một ngày sau khi quan hệ để đảm bảo không có thai ngoài ý muốn. Nữ nên thử thai tại nhà sau 7-10 ngày, xác định nguy cơ có thai ngoài ý muốn hay không để có hướng giải quyết, xử trí kịp thời.
- Với nam giới, rửa sạch bộ phận sinh dục bằng nước, có thể sử dụng loại xà phòng dịu nhẹ không kích ứng. Tuyệt đối không chà rửa thô bạo hay sử dụng hóa chất làm tổn hại làn da mỏng manh và niêm mạc vùng kín.
- Cả nam lẫn nữ, nếu không chắc chắn về sự an toàn của đối tác, cần theo dõi tình trạng sức khỏe toàn thân và các dấu hiệu bất thường ở bộ phận sinh dục. Các bệnh lây qua đường tình dục sẽ không phát ngay mà cần thời gian ủ bệnh. Bệnh lậu và mụn rộp sinh dục phát bệnh sau một tuần, giang mai một tháng, sùi mào gà 2-8 tháng. Riêng với HIV, phải uống thuốc dự phòng sau phơi nhiễm trong 72 tiếng kể từ khi có nguy cơ.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

Tư vấn qua CHAT ZALO

_____________________________

2. Tỉ lệ lây nhiễm là bao nhiêu?

Theo Báo cáo của Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2018 cho thấy cả nước phát hiện mới gần 7500 trường hợp nhiễm HIV, đường lây truyền chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn (63%) và qua đường máu (23%). Trong số nhiễm mới có tới 24% số trường hợp là người quan hệ tình dục đồng giới và chuyển giới nữ, 10% số trường hợp là người mua dâm, 2% là phụ nữ bán dâm.
Trong những năm gần đây (từ 2016 – 2018), tỉ lệ nhiễm HIV trong ba nhóm được giám sát trọng điểm là nhóm nghiện chích ma túy, nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam và nhóm phụ nữ bán dâm có sự khác biệt đáng kể. Trong khi tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm thay đổi không đáng kể thì tỉ lệ này trong nhóm quan hệ đồng giới nam lại tăng từ 8% (năm 2016) lên 24% (năm 2018). Điều này cho thấy việc nhiễm HIV trong nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam đang là vấn đề nhức nhối mà các chương trình phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam phải đối phó.

3. Liên lạc nhận sự trợ giúp.

Hãy chủ động liên lạc ngay với các nơi tư vấn về bệnh truyền nhiễm để có phương án xử lí tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ, tài chính và tinh thần. Hotline bác sĩ tư vấn 0886006167

Phòng khám tư vấn xử lý và điều trị lây nhiễm HIV:

Thông tin liên lạc:

Địa chỉ phòng khám tại 3 Thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Thành Phố Hồ Chí Minh

✈ Thành Phố Hà Nội

✈ Thành Phố Đà Nẵng

✈ Các tỉnh/Thành phố khác

Liên lạc với chúng tôi để tư vấn khám và gửi thuốc về tận nhà.

Để hiểu rõ về bệnh HIV bạn có thể đọc bài viết tại đây:  Bệnh HIV.

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

Hỗ trợ điều trị HIV hiệu quả

Bạn/người thân nếu có tiếp xúc với Hiv (nghi ngờ nhiễm Hiv), hoặc đã được điều trị Hiv cần lời khuyên phương án điều trị hiệu quả, nên tìm các cơ sở y tế có các bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV. Sau đây là cách thức để bạn có thể đánh giá được chất lượng của cơ sở y tế và bác sĩ điều trị cho bạn:


1- Bạn hãy liên lạc đến số điện thoại cơ sở y tế để tư vấn: Hãy đánh giá chất lượng nhiệt tình và kiến thức của người tư vấn cho bạn qua điện thoại ( cơ sở y tế không nhiệt tình, hoặc hàm lượng kiến thức cho bạn ít dẫn đến chất lượng chăm sóc trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị không tốt)


2- Đến trực tiếp cơ sở y tế: Ngoài việc tư vấn qua điện thoại, đến trực tiếp sẽ giúp bạn được nhiều hơn như: gặp trực tiếp tư vấn viên và bác sĩ tại cơ sở y tế. Tại cơ sở y tế bạn hãy hỏi rõ thêm:
- Các xét nghiệm HIV được làm (Test kháng nguyên, kháng thể, PCR, CD4, kháng thuốc, tải lượng HIV...): Việc am hiểu xét nghiệm sẽ đánh giá được mức độ tình trạng của bạn hiện tại rõ ràng và khoa học.
- Thuốc điều trị: Dựa vào xét nghiệm, bạn được tư vấn các loại thuốc phù hợp (Nhạy cảm với thành phần của thuốc nào? bạn có đang bị các vấn đề gan thận không? có bị trầm cảm/stress không?...), cơ sở y tế càng có nhiều loại thuốc sẽ có càng nhiều phương án điều trị hiệu quả cho bạn.


3- Theo dõi trong quá trình điều trị: hiện tại việc theo dõi điều trị tại các bệnh viện theo dõi bằng hình thức đến đăng kí khám lại, theo dõi hồ sơ dựa trên sổ khám bệnh. Hãy chọn đơn vị y tế có thể hỗ trợ bạn bằng hình thức sau: qua điện thoại, qua zalo, và đến trực tiếp (không chờ đợi, không phải đăng kí quá phức tạp). Tác dụng phụ hay gặp phải: Đa số thuốc điều trị HIV có nhiều tác dụng phụ do vậy việc theo dõi rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng điều trị của bạn. Dựa vào triệu chứng, kết quả xét nghiệm, thời gian sử dụng thuốc... tóm lại, THEO DÕI ĐIỀU TRỊ RẤT QUAN TRỌNG
- Bác sĩ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV sẽ có chuyên môn tốt để khám, chẩn đoán chính xác tình trạng của bạn giúp bạn TIẾT KIỆM CHI PHÍ, điều trị hiệu quả. Ngoài ra, đơn vị y tế nếu có thêm các chuyên khoa khác cũng có thể giúp nhiều cho bạn vì đi kèm Hiv thường thêm các vấn đề về: Da liễu, Nam Khoa, Tiết niệu, tiêu hoá.


4- Bảo mật thông tin: Vì bệnh HIV khá nhạy cảm trong xã hội hãy hỏi rõ việc bảo mật thông tin cho bạn được tiến hành thế nào?

_____________________________

   HELLO DOCTOR-MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

          ĐẶT KHÁM & TƯ VẤN: 19001246

_____________________________


Hello Doctor là nơi qui tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi, có đội ngũ quản lí nhiều kinh nghiệm, áp dụng công nghệ hiện đại giúp việc chăm sóc theo dõi điều trị hiệu quả, các hãng dược lớn thường cung cấp thông tin mới nhất về thuốc mới, độ an toàn, chất lượng cao.

Chia sẻ bệnh nhân 


- 19/03/2019- Giấu tên: 6 tháng trước có đi bóc bánh trả tiền, gọi gà một lần bị rách bao. Sợ bị nhiễm HIV muốn đi khám nhưng lại sợ bị người khác biết. Cuối cùng thì được bác sĩ ở đây cam kết không hỏi thông tin tới khám và xét nghiệm lúc nhờ tư vấn nên cảm thấy bớt lo. Rất cảm ơn.
- 07/03/2018- Trần Thị Hằng: Tôi đã rất lo lắng cho em mình vì nó đã quan hệ tình dục với một người có nhiều khả năng bị nhiễm HIV. Nhưng sau khi đi xét nghiệm thì âm tính. Các bác sĩ đã giúp tôi và em bình tĩnh lại trong thời gian chờ kết quả, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều
-27/03/2019 - Lâm: Bác sĩ Dương rất tận tâm với Nghề. Gia đình tôi mang ơn bs Dương đã điều trị cho cháu nhà tôi 10 năm nay.

Lời khuyên của chuyên gia về điều trị HIV


- Bác sĩ Quân-Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới: " Điều trị HIV cần được đánh giá dựa trên xét nghiệm, sử dụng thuốc và theo dõi liên tục tránh bị nhiễm trùng cơ hội"
- Bác sĩ Dương- Phó cục trưởng cục HIV: " Tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc của bác sĩ là bí quyết giúp bệnh HIV không bị lây nhiễm cho người khác, giúp bệnh nhân sống khoẻ lâu dài"
- Bác sĩ Việt- bệnh viện Trưng Vương: " Bệnh HIV hiện nay không còn là một vấn nạn xã hội so với các bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh tự miễn... HIV nhẹ nhàng hơn rất nhiều"



Thông tin thêm về HIV/AIDS

Thuốc PrEP là gì? 3 điều khi mua PrEP cần lưu ý để sử dụng an toàn nhất.
Thuốc PrEP (Preexposure prophylaxis) là thuốc dự phòng TRƯỚC phơi nhiễm, bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV lên đến hơn 90%. WHO khuyến cáo rằng những người có...
Triệu chứng HIV: 15 dấu hiệu HIV thường gặp. Làm sao biết không bị HIV?
Bạn thân mến, vui lòng ghi nhớ khuyến nghị từ các bác sĩ - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm: "Khi nghi ngờ bản thân có khả năng bị...
Phơi nhiễm HIV là gì, cách xử lý khi bị phơi nhiễm?
Bài viết này, bác sĩ sẽ giúp bạn sẽ hiểu rõ hơn về phơi nhiễm HIV là gì, các trường hợp phơi nhiễm, cách xử lý khi bị phơi...
Các cách xét nghiệm máu HIV nhanh và chính xác nhất
Nếu bạn nhận thấy bản thân mình đang có nguy cơ mắc bệnh HIV hoặc trong giai đoạn sơ nhiễm, xét nghiệm máu là việc bạn cần phải làm ngay. Dưới...
Hướng dẫn cách dùng thuốc phơi nhiễm HIV từ bác sĩ
Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV - ARV trong vòng 72 giờ. Vậy trường hợp nào cần dùng thuốc phơi...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lệ

    Bữa trước quan hệ bị rách bao may mà tìm được bài viết này và gọi tư vấn. Các bác sĩ tư vấn và hướng dẫn rất tận tình. Cảm ơn bác sĩ.

    20/08/2019
  • Luân

    Bài viết chia sẻ của bác sĩ rất hữu ích, giải quyết được các vấn đề mà nhiều người quan tâm.

    20/08/2019
  • Minh Thế

    Tôi đã từng quan hệ bị rách bao và hơn 1 tuần sau thấy mình bị sốt, tiêu chảy... Lo lắng vô cùng. May mà đi làm xét nghiệm không bị làm sao.

    20/08/2019
  • Thu Hằng

    Chia sẻ của bác sĩ thực sự rất hữu ích. Cảm ơn bác sĩ.

    07/08/2019
Phong Lê (07/08/2019)
Rất hữu ích. Đọc bài viết này tôi biết mình cần phải làm gì.
Cảm ơn bác sĩ.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung