Chia sẻ: Bác sĩ tâm lý TP HCM giỏi địa chỉ ở đâu?
Bác sĩ tâm lý TP HCM Hello Doctor giỏi: Bs Tuân, Bs Phú, Bs Thư. Các bác sĩ này có nhiều năm kinh nghiệm điều trị thành công nhiều bệnh nhân, ngoài ra các bác sĩ cũng tham gia nhiều công trình nghiên cứu y khoa lớn tại Đại Học Y khoa, Bệnh Viên Tâm Thần, Bệnh viện có chuyên khoa sâu tâm thần.
1. Danh sách bác sĩ tâm lý TP HCM
2. Khi nào nên gặp bác sĩ tâm lý
3. Chi phí và thời gian khám bác sĩ tâm lý
4. Chuẩn bị cho cuộc gặp bác sĩ tâm lý
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Chuyên khoa tâm thần đòi hỏi bác sĩ có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu về tâm lý, hành vì người bệnh, biết sử dụng phối hợp dược chất. Một số người hiểu nhầm chuyên viên tâm lý thành bác sĩ, bác sĩ họ được đào tạo từ trường y khoa 6 năm và phải tốn thêm 4 năm chuyên khoa tâm thần, các chuyên viên tâm lý chỉ được đào tạo 4 năm tại trường đại học về xã hội. Do vậy, nếu bệnh tâm lý nặng nên có sự tham gia của bác sĩ chuyên khoa tâm thần, việc điều trị sẽ hiệu quả rất nhiều lần. Tham khảo thêm các dịch vụ: Bác sĩ khám từ xa, Bác sĩ khám tâm lý tâm thần tại nhà liên hệ đặt khám ngay 1900 1246
1. Danh sách bác sĩ tâm lý TP HCM
Chúng tôi tự hào giới thiệu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tâm thần tại hệ thống Hello Doctor Hồ Chí Minh, nơi cam kết mang đến sự chăm sóc tốt nhất cho tâm lý của bạn. Hãy khám phá danh sách các chuyên gia tâm thần của chúng tôi:
Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10, HCM.
Bản đồ đường đi: https://goo.gl/maps/rGm4qPj6TSWTX1mk6
Điện thoại: 08 8600 6167
- Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Hồ Chí Minh
- Kinh nghiệm: Hơn 20 năm
- Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...
- Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược, Giảng viên đại học Y Dược HCM
- Kinh nghiệm: Nhiều năm
- Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...
- Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Hồ Chí Minh
- Học vị: Thạc sĩ Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Chuyên khoa tâm thần, Tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...
Và nhiều bác sĩ khác.
Chuyên gia tâm lý:
- Nơi làm việc: Phòng khám Hello Doctor HCM, Trung tâm giám định pháp y
- Kinh nghiệm: Nhiều năm
- Tham vấn trị liệu: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...
- Nơi làm việc: Phòng khám Hello Doctor HCM
- Kinh nghiệm: Nhiều năm
- Tham vấn trị liệu: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...
Hãy lựa chọn bác sĩ tâm thần với sự kết hợp cùng chuyên gia tâm lý phù hợp với bạn và đặt lịch hẹn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chăm sóc tâm lý và sức khỏe tinh thần.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Khi nào nên gặp bác sĩ tâm lý
Nếu có các triệu chứng tiên phát của lo âu hầu như mỗi ngày trong ít nhất nhiều tuần lễ liên tiếp và thường trong nhiều tháng. Các triệu chứng này phải liên quan đến:
- Lo sợ (lo lắng về sự bất hạnh trong tương lai, cảm giác bất an, khó tập trung tư tưởng...)
- Căng thẳng về vận động (hay cựa quậy, đau căng đầu, run, không thư giản được);
- Tăng hoạt động thần kinh thực vật (choáng váng, vã mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở nhanh, khó chịu ở vùng thượng vị, chóng mặt, khô miệng...)ở trẻ em, thường xuyên cần đến sự trấn an và các than phiền cơ thể có thể nổi bật.Sự xuất hiện tạm thời (trong các ngày liên tiếp) của các triệu chứng khác, đặc biệt là trầm cảm, thì không loại trừ rối loạn lo âu lan tỏa như là chẩn đoán chính, nhưng bệnh cảnh không được đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của giai đoạn trầm cảm (F32.-), rối loạn ám ảnh sợ (F40.-), rối loạn hoảng loạn (F41.0) hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế (F42.-)
Bạn có thể đọc thêm bài viết: Bệnh tâm lý trên trang Hello Doctor
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Có thể bạn quan tâm:
Top 3 Bác sĩ tâm lý giỏi Hà Nội địa chỉ ở đâu?
3. Chi phí và thời gian khám bác sĩ tâm lý
Trước hết cần xác định các yếu tố sau:
- Khoảng thời gian mắc bệnh và phương án điều trị trước đây.
- Yếu tố gia đình/xã hội hay môi trường sống có khả năng tác động nhiều đến người bệnh không?
- Tính cách và lối sống của bản thân người bệnh.
Các yếu tố trên quyết định rất nhiều đến chi phí điều trị và thời gian hồi phục
Về mặt y khoa thường chi phí điều trị sẽ phụ thuộc vào chi phí khám, thuốc điều trị và cũng có thể là chi phí nhập viện do tình trạng người bệnh quá nặng.
Các yếu tố này sẽ quyết định đến chi phí điều trị và thời gian hồi phục
Thời gian khám tâm lý thường kéo dài từ 30 phút -> 1 giờ
Chi phí khám dao dộng từ 300.000 đ -> 1.000.000 đ
- Giai đoạn Tấn công: kéo dài từ 2-8 tuần. Nếu người bệnh cần nhập viện thì chi phí điều trị sẽ được tính dựa theo ngày tại bệnh viện và thuốc điều trị. Trường hợp không nhập viện thì thường khoảng 2-3 lần khám và thuốc điều trị trầm cảm.
- Giai đoạn có tác dụng: sau giai đoạn tấn công, bệnh thuyên giảm dần. Thông thường các triệu chứng sẽ ổn định sau 16-20 tuần điều trị thuốc và các liệu pháp. Thường giai đoạn này người bệnh có thê đến gặp bác sĩ 1 tháng 1 lần để bác sĩ đánh giá hiệu quả điều trị như vậy khoảng 4-5 lần khám.
- Giai đoạn duy trì: Trung bình, giai đoạn này sẽ kéo dài khoảng 6 tháng. Đây là giai đoạn rất quan trọng. Người bệnh thường rất hay bỏ thuốc, không tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ khi cảm thấy triệu chứng ổn định. Vì thế tỉ lệ người tái phát trầm cảm sau điều trị khá cao. Trong một số trường hợp, giai đoạn duy trì có thể kéo dài vài năm hoặc cả đời để tránh tái phát. Người bệnh phải gặp bác sĩ khoảng 1 tháng/lần và duy trì ít nhất trong 6 tháng.
Như vậy, chi phí điều trị sẽ càng thấp nếu người bệnh gặp bác sĩ càng sớm. Thường các triệu chứng chỉ thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày sau đó tạm lắng xuống, người bệnh dễ bỏ qua, và theo thời gian việc tích tụ càng nhiều, lúc đó chi phí điều trị sẽ tăng cao và việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Liên hệ tư vấn đặt khám theo số 1900 1246
4. Chuẩn bị cho cuộc gặp bác sĩ tâm lý
Trước buổi hẹn khám với bác sĩ, hãy:
Thống kê tất cả các triệu chứng, dấu hiệu bất thường mà bạn gặp phải và cho rằng nó liên quan đến bệnh.
Thông tin cá nhân của bạn, đặc biệt là bao gồm các biến cố bất thường mà bạn gặp phải gần nhất.
Tất cả các loại thuốc, vitamin và các chất bổ sung khác mà bạn đang dùng và liều lượng
Lập các câu hỏi để hỏi bác sĩ
Có nhiều trường hợp bệnh nhân trầm cảm không muốn tới khám bác sĩ vì:
- Ngại giao tiếp, không muốn gặp trực tiếp bác sĩ
- Người thân hoặc bạn bè không thể khuyên nhủ bệnh nhân tới khám
- Bệnh nhân ở quá xa nơi có dịch vụ y tế điều trị huyên sâu
- Không sắp xếp được thời gian hoặc thời gian hẹn khám bác sĩ không phù hợp
=> Giải pháp sẽ là: Bệnh nhân hoặc người thân có thể gọi điện: 1900 1246 để đặt khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bác sĩ khám, điều trị
Tâm Lý Gia Nguyễn Thị Diệu Huyền
Khoa: Tâm lý
Nơi làm việc: Hello Doctor
Kinh nghiệm: 31 năm
Vị trí: Chuyên gia
Bình luận, đặt câu hỏi