Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh ám ảnh sợ xã hội

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh ám ảnh sợ xã hội

Rối loạn lo âu dạng ám ảnh sợ xã hội có thể là một tình trạng rối loạn tâm thần mạn tính với các yếu tố sợ hãi và ức chế hành vi từ thời thơ ấu. Nếu sớm có biện pháp phòng tránh từ giai đoạn này thì có thể sẽ giúp cho người bệnh vượt qua được bệnh ám ảnh sợ xã hội.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Hướng dẫn phòng tránh bệnh rối loạn lo âu dạng ám ảnh sợ xã hội

Việc nhận biết và phát hiện sớm những khiếm khuyết của rối loạn này trong thời thơ ấu, cùng với sự tham gia vào việc điều trị ám ánh xã hội sớm dựa vào các bằng chứng y khoa (y học thực chứng), có thể bù đắp lại phần nào trong trường hợp ám ảnh sợ xã hội còn tồn tại và kéo dài tới giai đoạn trưởng thành, hoặc kết quả tốt đẹp nhất là giúp ngăn ngừa, phòng chống ám ảnh sợ xã hội một cách hoàn toàn. 

Cũng như cách phòng tránh bệnh rối loạn lo âu khác, các can thiệp về giáo dục hành vi hướng tới đối tượng các trẻ lớn/trẻ thanh thiếu niên, cha mẹ, nhân viên trường học, và các nhân viên y tế đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ mới mắc của ám ảnh sợ xã hội xảy ra khi theo dõi 1 năm trong quá trình điều trị dự phòng, kiểm soát tình trạng bệnh.

Thuốc ức chế beta Propranolol đã cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng đơn liều cho các tình huống ám ảnh sợ xã hội trong tình huống khẩn cấp, nhưng việc sử dụng thường ngày cho việc phòng chống ám ảnh sợ xã hội lại không nhận được các bằng chứng hỗ trợ có giá trị trong các thử nghiệm lâm sàng. Do vậy, thuốc ức chế beta Propranolol không được khuyến cáo sử dụng trong rối loạn lo âu dạng ám ảnh sợ xã hội nói chung, vì các thử nghiệm đối chứng lặp lại đã cho thấy không có lợi gì so với giả dược.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Không có cách nào để dự đoán chắc chắn điều gì sẽ khiến một cá nhân nào đó sẽ phát triển chứng rối loạn ám ảnh sợ xã hội ngay từ đầu, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể có cách để làm giảm tác động của các triệu chứng (hay nói cách khác, là làm giảm nguy cơ đẩy chúng ta vào tình trạng bị ám ảnh sợ xã hội thật sự) khi có một điều gì đó khiến chúng ta lo lắng, sợ hãi hay ám ảnh:

  • Tìm kiếm sự trợ giúp từ giai đoạn sớm: Ám ảnh sợ xã hội, cũng giống như nhiều bệnh hoặc rối loạn tâm thần khác, có thể sẽ trở nên khó chữa trị hơn nếu chúng ta cứ chần chừ hay chờ đợi.
  • Hãy luôn cố gắng sinh hoạt lành mạnh và quan tâm đến sức khỏe: Theo dõi cuộc sống cá nhân có thể giúp chúng ta và các bác sĩ chuyên khoa tâm thần xác định điều gì gây ra căng thẳng cho chúng ta và điều gì giúp chúng ta cảm thấy tốt hơn, thoải mái hơn.
  • Ưu tiên cho cuộc sống của chúng ta: Chúng ta có thể giảm lo lắng hay ám ảnh bằng cách quản lý thời gian và năng lượng của bản thân một cách cẩn thận.
  • Tránh sử dụng các chất hoặc các loại thuốc không lành mạnh: Uống rượu, bia và ma túy, thậm chí sử dụng caffein hoặc nicotin có thể trực tiếp gây ra hoặc làm trầm trọng thêm sự lo lắng hay ám ảnh. Nếu nghiện bất kỳ chất nào trong số những chất này, trong quá trình cai nghiện có thể làm cá nhân đó trở nên bị ám ảnh sợ xã hội. Nếu không thể tự bỏ thuốc hay các chất gây nghiện, hãy đi khám bác sĩ hoặc tìm một nhóm hỗ trợ để giúp đỡ.
  • Luôn luôn trọng trạng thái nắm rõ tình hình bệnh hoặc tình trạng của bản thân không chỉ làm cho công tác phòng ngừa, điều trị giảm bớt sự đe dọa mà còn làm gia tăng cơ hội thành công, và đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ bệnh nhân bị biến chứng. Cũng như khi trở thành một người bệnh có hiểu biết, bạn có thể thảo luận về tình trạng bệnh của chính mình và các lựa chọn phòng ngừa hay điều trị của bạn với bác sĩ tốt hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thật sự, không có bất kì một hướng dẫn rõ ràng nào giải thích hoặc chỉ dẫn cách ngăn ngừa rối loạn ám ảnh xã hội. Tuy nhiên, chẩn đoán sớm và điều trị có thể ngăn ngừa các biến chứng như:

  • Lạm dụng chất gây nghiện, chất kích thích
  • Phiền muộn, trầm cảm
  • Sự gián đoạn việc học tập, công việc, các tương tác, các mối quan hệ xã hội và gia đình

Để đực hỗ trợ và giúp đỡ trong việc điều trị và phòng chống bệnh ám ảnh xã hội, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Ám ảnh xã hội

Các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh ám ảnh xã hội
Những người bị ám ảnh xã hội gặp phải nỗi lo sợ kinh niên và đáng kể đối với các tình huống xã hội. Các dấu hiệu và triệu chứng...
Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh ám ảnh xã hội
Thật không may, nhiều người nghĩ ám ảnh xã hội không cần điều trị. Chúng ta có thể không tìm cách điều trị vì nghĩ rằng...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Tuyết Nhung

    Nếu biết sớm mà phòng tránh thì có lẽ giờ đây em gái tôi đã không bị bệnh nặng đến thế. Em tôi không chịu ra khỏi nhà, không tiếp xúc với người lạ. Tôi mới đưa em tôi đến khám với bác sĩ Tuân, mong bác sĩ giúp cho em khỏi bệnh

    18/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung