Các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh ám ảnh xã hội

Các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh ám ảnh xã hội

Những người bị ám ảnh xã hội gặp phải nỗi lo sợ kinh niên và đáng kể đối với các tình huống xã hội. Các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết cơ bản của bệnh là người bệnh trở nên lúng túng, lo sợ một cách vô lý, họ cho rằng họ sẽ bị từ chối hoặc kiểm tra kỹ lưỡng khi gặp các tình huống xã hội đó.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trong những tình huống này, những người có ám ảnh xã hội hầu như luôn luôn gặp các triệu chứng thể chất và cảm giác lo âu. Mặc dù họ biết nỗi sợ của họ là không hợp lý nhưng họ dường như không thể làm gì để ngăn chặn chúng. Vì vậy, họ hoặc tránh những tình huống này hoàn toàn hoặc vượt qua chúng nhưng trong khi đó vẫn cảm thấy lo lắng và căng thẳng dữ dội.

>>>Để biết thêm về bệnh ám ảnh xã hội, bạn có thể xem TẠI ĐÂY.

Các dấu hiệu và triệu chứng thông thường của ám ảnh xã hội

Các triệu chứng ám ảnh xã hội thường nằm trong ba nhóm khác nhau:

  • Các triệu chứng thể chất – cảm giác của người bệnh
  • Các triệu chứng nhận thức – suy nghĩ của người bệnh
  • Các triệu chứng hành vi – hành động của người bệnh

1. Các triệu chứng thể chất của bệnh ám ảnh xã hội

Các triệu chứng thể chất có thể rất khó chịu. Dưới đây là danh sách các triệu chứng mà người bệnh có thể gặp phải:

  • Đỏ mặt
  • Mồ hôi
  • Run rẩy
  • Căng cơ
  • Ớn lạnh
  • Tức ngực
  • Đau ngực
  • Giọng nói run rẩy
  • Khó thở
  • Vướng gì đó trong cổ họng
  • Nhìn mờ
  • Tiếng chuông trong tai
  • Nhức đầu
  • Khô miệng
  • Chóng mặt
  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Ngứa rân như kim chích
  • Nhịp tim nhanh
  • Đánh trống ngực
  • Mất phương hướng

Đối với một số người, các triệu chứng thể chất này có thể trở nên trầm trọng đến nỗi chúng tăng dần thành một cơn hoảng loạn tột độ. Tuy nhiên, không giống như những người có rối loạn hoảng sợ, những người có ám ảnh xã hội cho rằng hoảng sợ của họ là gây ra bởi những lo ngại về tình huống xã hội hơn là tin rằng có thể có một số vấn đề y tế tiềm ẩn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các triệu chứng nhận thức của bệnh ám ảnh xã hội

Ám ảnh xã hội cũng liên quan đến các triệu chứng nhận thức được mô tả là những suy nghĩ không hợp lý từ trải nghiệm của chính những người có ám ảnh. Các cá nhân có tình trạng này bị làm phiền bởi những suy nghĩ tiêu cực và tự nghi ngờ liên quan đến các tình huống xã hội.

Nếu những mô hình tư tưởng tiêu cực này cứ được tiếp tục mà không điều trị, chúng cũng có thể làm giảm lòng tự trọng của người bệnh theo thời gian. Dưới đây là một số triệu chứng thông thường mà người bệnh có thể gặp phải:

- Xu hướng tiêu cực: Xu hướng giảm thiểu những cuộc gặp mặt xã hội tích cực để làm tăng khả năng xã hội của một người.

- Tư tưởng tiêu cực: Đây là những đánh giá tiêu cực tự động về bản thân trong một tình huống xã hội. Ví dụ, người bệnh bắt đầu một công việc mới hoặc đến ngày đầu tiên của một lớp học mới. Người hướng dẫn hoặc người quản lý yêu cầu mọi người tự giới thiệu mình với nhóm. Người nào đó có nỗi ám ảnh xã hội có thể bắt đầu có những suy nghĩ như:

  • "Mọi người trông rất thoải mái."
  • "Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi nói gì đó ngớ ngẩn hoặc ngu ngốc?"
  • "Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người nhận thấy giọng tôi đang run rẩy?"
  • Suy nghĩ bắt đầu xoắn ốc ra khỏi tầm kiểm soát đến mức người bệnh không nghe thấy bất cứ điều gì người xung quanh đã nói. Khi đến lượt của người bệnh, họ sẽ nói ít nhất có thể vì họ nghĩ nói càng ít càng tốt và hy vọng rằng không ai nhận thấy sự lo lắng của họ. (Các ý nghĩ tiêu cực thường xảy ra tự động đến nỗi người bệnh thậm chí còn không ý thức được chúng.)
  • Suy nghĩ tiêu cực: Giữ niềm tin mạnh mẽ về sự không phù hợp của bản thân trong các tình huống xã hội.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các triệu chứng nhận thức của bệnh nhân ám ảnh xã hội

3. Các triệu chứng hành vi của bệnh ám ảnh xã hội

Ngoài các triệu chứng về thể chất và nhận thức, những người bị ám ảnh xã hội cũng hành động theo những cách nhất định, được gọi là triệu chứng hành vi. Họ có khuynh hướng chọn lựa hành động dựa trên sự sợ hãi và tránh né chứ không phải là sở thích, ham muốn hoặc tham vọng.

Ví dụ: người bệnh có thể đã bỏ một lớp học để tránh làm một bài thuyết trình hoặc từ chối một nghề nghiệp liên quan đến quảng cáo vì tính chất nghề nghiệp yêu cầu tiếp xúc xã hội thường xuyên.

Những người có ám ảnh xã hội đặc biệt có nguy cơ bị ảnh hưởng xấu về chất lượng cuộc sống. Họ có thể có ít hoặc không có bạn bè, không có mối quan hệ lãng mạn, bỏ học hoặc bỏ việc và có thể sử dụng rượu để chịu đựng sự lo lắng.

Dưới đây là một số triệu chứng hành vi ám ảnh xã hội phổ biến:

  • Tránh né: Những điều người bệnh làm hoặc không làm chủ yếu để người bệnh có thể né tránh tiếp xúc nhiều với xã hội.
  • Các hành vi an toàn: Các hành động được thực hiện để kiểm soát hoặc hạn chế những tình huống tình huống liên quan đến xã hội.
  • Giải thoát: Bỏ đi hoặc thoát khỏi đám đông để không phải lo sợ.

>>>Xem thêm: Cách điều trị bệnh ám ảnh xã hội

Nếu bạn thấy bản thân mình đang có các dấu hiệu của bệnh ám ảnh xã hội, bạn nên đi khám bác sĩ để được hỗ trợ và giúp đỡ. Nếu người thân của bạn có các triệu chứng này, bạn nên khuyên người đó đi khám bác sĩ. Để điều trị bệnh ám ảnh xã hội, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Ám ảnh xã hội

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh ám ảnh sợ xã hội
Rối loạn lo âu dạng ám ảnh sợ xã hội có thể là một tình trạng rối loạn tâm thần mạn tính với các yếu tố sợ hãi và ức chế...
Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh ám ảnh xã hội
Thật không may, nhiều người nghĩ ám ảnh xã hội không cần điều trị. Chúng ta có thể không tìm cách điều trị vì nghĩ rằng...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Hoàng Sơn

    Chị gái của tôi 2 năm trở lại đây bỗng nhiên rất ít khi ra ngoài. Chị ấy cũng không đi làm nữa, chỉ ở nhà suốt. Gia đình khuyên nhủ rất nhiều nhưng không nghe. Sau khi được người bạn chia sẻ bài viết của bác sĩ về bệnh này, tôi nghĩ rằng chị mình có thể đang mắc phải bệnh này.

    16/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung