Kinh nghiệm trong việc điều trị và khắc phục bệnh trầm cảm
Việc điều trị và khắc phục bệnh trầm cảm rất cần thiết cho người bệnh. Ngoài việc sử dụng thuốc và gặp bác sĩ, bạn có thể áp dụng kết hợp một số biện pháp kết hợp khác.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Điều trị là phương pháp duy nhất để làm thuyên giảm bệnh trầm cảm. Bạn có thể xem các phương pháp điều trị bệnh trầm cảm tại Cách chữa trầm cảm.
Một số kinh nghiệm hữu ích trong quá trình điều trị và khắc phục bệnh trầm cảm
Để điều trị bệnh trầm cảm, ngoài gặp bác sĩ và sử dụng thuốc, bạn cần thực hiện những việc sau:
- Để tránh cảm giác buồn chán dễ có những suy nghĩ tiêu cực, bạn không nên để cho bản thân quá rảnh rỗi; nên tạo cơ hội cho mình bận rộn bằng các công việc gia đình hay bên ngoài xã hội… Tìm đến những thú vui gây cho bạn sự vui vẻ và phấn khích như đi chơi, giải trí với loại hình nghệ thuật nào. Bạn cũng không nên bỏ qua các buổi sinh hoạt cộng đồng. Trong sinh hoạt cộng đồng, bạn sẽ thấy mình có ích cho người khác, được người khác quý mến và còn được bày tỏ ý kiến của mình.
- Để điều trị bệnh, trước hết bạn cần phải biết vấn đề của bản thân là gì. Hãy liệt kê ra tất cả những cảm giác lo lắng, phiền muộn, bất an hay tự ti của mình và tìm ra nguyên nhân cho những cảm xúc đó. Hãy nêu luận điểm chứng cớ cho thấy tại sao như vậy là không đúng và viết chúng ra.
- Hãy tìm ra những việc làm mà bạn cần ưu tiên bằng cách nghĩ ra mục tiêu mới, lý thú, nhưng có thể thực hiện được. Sau đó mô tả cụ thể từng bước thực hiện một.
- Trầm cảm lúc đổi mùa, chính là thời điểm bạn cần bắt đầu mọi việc từ đầu. Hãy thay đổi trình tự công việc : bắt đầu đến bể bơi, bổ sung thêm khoản đi bộ vào buổi tối bất chấp mưa hay nắng…
- Tự tạo ra niềm vui cho bản thân mỗi ngày như làm một việc tốt, mua vé đi xem phim, tặng một cuốn sách mới, làm đầu mới, món ăn mới, mua sắm…
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
- Ngày nghỉ hãy cho phép bản thân của mình được thư giãn như ngủ thêm một chút, tắm bằng nước lá thơm, đi làm đầu…
- Hãy thay đổi một điều gì đó trong không gian sống của bạn: thay đổi màu sắc không gian sống, kê lại đồ gỗ thay rèm cửa, thay thảm, đặt lại chậu hoa cảnh…
- Lên kế hoạch cho những gì sẽ làm vào ngày hôm sau và lưu ý là bản kế hoạch đó phải hợp lý, vẫn phải đảm bảo bạn có thời gian nghỉ.
- Hãy mời bạn thân đi tiệm cà phê hay về nhà, hãy tâm sự hết những nỗi niềm của mình, thậm chí hãy cùng khóc cho đến khi bật cười. Hoặc tham gia các buổi giao lưu, câu lạc bộ.
- Hãy nhớ rằng có khi bạn uống một số loại thuốc cũng gây ra tâm trạng vui buồn thất thường, ví dụ như thuốc ngừa thai. Có thể nên thay thế bằng loại thuốc khác. Nếu những biện pháp đó không có tác dụng thì hãy đến gặp bác sỹ liệu pháp tâm lý.
- Về dinh dưỡng vào lúc giao mùa, hãy bổ sung vitamin tránh chế độ ăn nghèo calo, đồ béo, đồ ngọt, không uống chè và cà phê đặc…
Một số những lưu ý hữu ích cho bạn:
Trong trường hợp bạn thấy mình có biểu hiện của bệnh trầm cảm, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ xem do nguyên nhân gì và bạn thực hiện cách làm việc và nghỉ ngơi hợp lý nhé. Bạn có thể liên hệ với bác sĩ Nguyễn Thi Phú với 16 năm kinh nghiệm chuyên khoa tâm thần kinh theo số điện thoại 1900 1246 để được hỗ trợ và giúp đỡ.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi