6 nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bệnh trầm cảm tái phát

6 nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bệnh trầm cảm tái phát

Điều trị trầm cảm chưa bao giờ là dễ dàng cả. Bởi vì ngay cả khi các triệu chứng của bạn đã được kiểm soát, thì bệnh vẫn có thể tái phát bất kì lúc nào. Tuy nhiên, nếu bạn biết được những nguyên nhân khiến cho trầm cảm tái phát thì bạn có thể ngăn chặn điều đó xảy ra.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Nếu bạn chưa thực sự hiểu rõ bệnh trầm cảm là gì, hãy bỏ ra một chút thời gian để tìm hiểu về nó. Chúng tôi đã trình bày khá đầy để về bệnh trầm cảm trong bài "Chứng bệnh trầm cảm" và bạn có thể tham khảo. 

1. Những nguyên nhân có thể khiến cho bệnh trầm cảm tái phát

Ngừng điều trị khi chưa được sự cho phép của bác sĩ

Sai lầm mà đa số người bị bệnh trầm cảm thường mắc phải đó là ngừng điều trị khi thấy các triệu chứng của bệnh trầm cảm đã hết. Và sai lầm này khiến cho họ phải trả giá rất nhiều, bởi vì thực tế là sau khi sử dụng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý, các triệu chứng đã được kiểm soát nhưng không đạt đến mức thuyên giảm hoàn toàn. Và khi đó, các triệu chứng trầm cảm sẽ quay lại một cách từ từ, đẩy họ đến một đợt trầm cảm mới hay còn gọi là trầm cảm tái phát. Đợt trầm cảm tái phát này có thể sẽ nặng nề hơn bệnh trầm cảm ban đầu và bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng trầm cảm kháng trị, nghĩa là các phương pháp điều trị thông thường không còn hiệu quả nữa. Chính vì vậy, nếu bạn đang điều trị bệnh trầm cảm, hãy tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Nếu bạn vì một nguyên nhân nào đó mà phải ngưng sử dụng thuốc, hãy nói chuyện với bác sĩ để được hướng dẫn cách ngưng sử dụng thuốc. 

Sự kiện mất đi người thân yêu

Không có nỗi đau nào bằng việc một người thân yêu rời bỏ chúng ta và điều này có thể gây ra một cú sốc tâm lý cho nhiều người. Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, cứ 5 người thì có 1 người bị trầm cảm sau cái chết của một người thân yêu. Nhiều người đã không thể điều chỉnh lại tâm lý của mình sau cái chết của người thân và gặp phải bệnh đau buồn quá mức. Với những người đã bị bệnh trầm cảm, đây cũng có thể là một yếu tố kích thích bệnh trầm cảm tái phát. Nếu người bệnh vẫn gặp vấn đề về cảm xúc nhiều tháng sau tang lễ, họ có thể sẽ cần đến sự giúp đỡ của một chuyên gia nhằm giải quyết nỗi đau buồn và đợt trầm cảm kéo dài này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Sự kiện ly hôn

Ly hôn là một biến cố lớn trong cuộc đời mỗi con người. Nếu bạn đã từng bị bệnh trầm cảm, việc ly hôn có thể sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ tái phát bệnh của bạn. Theo một nghiên cứu năm 2014 đăng tải trên tạp chí Clinical Psychological Science. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gần 60% số người trưởng thành ly hôn có tiền sử bị trầm cảm và sẽ bị tái phát một đợt trầm cảm mới. Chỉ có khoảng 10% số người ly hôn mà không có tiền sử trầm cảm sẽ mắc bệnh trầm cảm. Khi trải qua sự kiện này, bạn hãy học cách thích nghĩ với nó, trò chuyện chia sẻ với những người xung quanh nhiều hơn. Nếu vấn đề tâm lý này bạn không thể tự giải quyết được, hãy đến gặp bác sĩ để nhận được sự hỗ trợ.

Yếu tố làm bệnh trầm cảm tái phát

Rượu bia và cờ bạc có thể là một lối thoát tạm thời, dễ gây nghiện cho người bị trầm cảm

Những sự kiện đau khổ trong cuộc sống

Các sự kiện đáng sợ và đau khổ chẳng hạn khủng bố tấn công, các thảm họa thiên nhiên hoặc bế tắc không cách nào giải quyết có thể sẽ khiến bệnh trầm cảm tái phát. Một nghiên cứu xuất bản trên The British Journal of Psychiatry vào tháng 2 năm 2016 chỉ ra rằng, những người có mặt trong các cuộc tấn công, thảm họa và chiến tranh sẽ có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn những người khác.

Thay đổi hormone

Một người phụ nữ sẽ có các giai đoạn mà họ phải trải qua như làm mẹ, sau sinh, mãn kinh. Thay đổi hormone là tình trạng đặc trưng ở phụ nữ có thể dẫn đến bệnh trầm cảm. Hormone thay đổi dẫn đến các chất hóa học kiểm soát cảm xúc trong não bộ. Bị trầm cảm trước khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh của bạn.

Xem thêm thông tin về bệnh trầm cảm sau sinh tại Hội chứng trầm cảm sau sinh.

Lạm dụng chất và các hành vi gây nghiện

Không có gì ngạc nhiên nếu rượu bia và cờ bạc có thể là một lối thoát tạm thời, dễ gây nghiện cho người bị trầm cảm. Nhưng thậm chí những việc như xem tivi quá nhiều cũng có thể là một yếu tố tăng nguy cơ trầm cảm. Theo một khảo sát năm 2015 được công bố trong hội thảo của Hiệp hội Y tế công cộng Hoa Kỳ. Khi một người đang nghiện xem tivi đột ngột ngừng xem tivi, sẽ dẫn đến một sự thay đổi về các chất hóa học thần kinh, khiến bạn xuất hiện trạng thái hụt hẫng, tương tự như việc những người nghiện thuốc và nghiện rượu đột nhiên dừng uống thuốc, uống rượu vậy.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Những biện pháp giúp bạn hạn chế nguy cơ gây bệnh trầm cảm tái phát

Hạn chế nguy cơ trầm cảm tái phát

Việc nuôi dưỡng cảm xúc của bạn khi gặp phải các cảm xúc tiêu cực sẽ giúp bạn tránh xa bệnh trầm cảm

Suy nghĩ tích cực

Khi gặp bất kì vấn đề nào đó trong cuộc sống, hãy tự nói với bản thân mình rằng những biến cố đó chỉ là tạm thời, rồi bạn sẽ ổn thôi hoặc chỉ là bạn đang trải qua khoảng thời gian khó khăn, không có nghĩa là cuộc sống hoàn toàn bế tắc. Không gì có thể giúp được bạn tốt hơn chính bản thân bạn.

Tiếp xúc với mọi người

Hầu hết mọi người thường có xu hướng muốn ở một mình khi gặp căng thẳng. Nhưng hạn chế của điều đó là bạn đã tự cô lập mình với những người khác. Và điều này sẽ khiến cho trầm cảm quay trở lại với bạn. Hãy để mọi người biết rằng bạn đang gặp vấn đề và trao đổi với mọi người cởi mở nhất có thể. Bạn có thể cân nhắc đến việc tham gia một nhóm hỗ trợ những người bị trầm cảm để nói chuyện với những người ở trong cùng tâm trạng trầm cảm như bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Học cách thư giãn

Việc nuôi dưỡng cảm xúc của bạn khi gặp phải các cảm xúc tiêu cực nêu trên là rất quan trọng. Hãy nghe nhạc, uống một ly trà với những hương vị mà bạn yêu thích. Bạn cũng có thể kích thích khứu giác bằng một chút bạc hà, hoa hoặc hương gỗ có trong các loại nến thơm hoặc đi ra ngoài đi dạo. Tắm nước nóng cũng có thể làm dịu bớt những cảm xúc tiêu cực của bạn.

Nếu bạn cảm thấy mình đang có dấu hiệu của bệnh trầm cảm tái phát, hãy liên hệ ngay với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ hỗ trợ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Minh

    Bị trầm cảm tái phát thì còn đáng sợ hơn nhiều. Vì vậy nếu đã điều trị bệnh trầm khỏi rồi thì mọi ngươi nên tìm hiểu cách phòng tránh mắc bệnh lại.

    29/09/2017
  • Mai Anh

    Tôi mắc bệnh trầm cảm và đã điều trị khỏi cách đây 1 năm. Nhưng đến giờ tôi lại thấy dường như mình đang bị trầm cảm trở lại. Tôi nên làm gì đây.

    22/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung