Chứng hay quên sau sinh - cách điều trị và khắc phục

Chứng hay quên sau sinh - cách điều trị và khắc phục

Hiện tượng suy giảm trí nhớ sau sinh của phụ nữ bắt đầu xuất hiện ở 6 tháng cuối thai kỳ và có thể kéo dài đến 3 tháng sau sinh nở, triệu chứng điển hình là hay quên. Tuy nhiên chị em có thể chủ động phòng tránh, điều trị và khắc phục từ sớm tình trạng này.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Phụ nữ sau sinh thường mắc chứng hay quên, vì đâu?

Để so sánh trí nhớ của các mẹ sau sinh với người bình thường, các nhà khoa học Úc đã tiến hành điều tra trên 1000 phụ nữ sau sinh trên toàn thế giới và đưa ra kết luận rằng:

“Những phụ nữ sau sinh có trí nhớ kém hơn và mau quên hơn”. Nguyên nhân là do tác động của hormone sản sinh trong thai kỳ tác động lên não. Bên cạnh đó, stress và mất ngủ cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến chứng đãng trí, hay quên ở phụ nữ. Vì sau khi sinh người phụ nữ phải trải qua những biến động nhất định về thể chất, tinh thần, quan hệ vợ chồng và gia đình, đặc biệt là với người phụ nữ sinh con lần đầu.

Sự xáo trộn trong sinh hoạt như mất ngủ, lo lắng cho em bé, áp lực tài chính, tâm trạng bất an, quan hệ vợ chồng sau sinh thường gặp nhiều trở ngại, việc đi làm lại thường gặp nhiều khó khăn, căng thẳng v.v…Tất cả những yếu tố này tiếp tục tác động gây thêm stress dẫn đến chứng hay quên, lơ đãng, mất tập trung ở các bà mẹ trẻ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chứng hay quên thường xuất hiện ở phụ nữ sau khi sinh con

Hiện tượng suy giảm trí nhớ sau sinh của phụ nữ bắt đầu xuất hiện ở 6 tháng cuối thai kỳ và có thể kéo dài đến 3 tháng sau sinh nở.

Cũng theo các chuyên gia tâm lý, stress suốt thai kỳ và sau sinh sẽ làm ảnh hưởng đến việc phóng thích các nội tiết tố có thể gây tổn thương não, dẫn đến tình trạng giảm trí nhớ ở bà bầu và các bà mẹ.

Khắc phục chứng hay quên sau sinh như thế nào?

Để khắc phục chứng hay quên này, khi đối diện với chứng hay quên, các mẹ không nên quá bối rối, hoang mang, vì điều này sẽ tạo điều kiện cho stress gia tăng. Thay vào đó bạn cần:

- Trang bị thật tốt kiến thức, kỹ năng làm mẹ: Chuẩn bị tâm lý làm mẹ thật tốt sẽ giúp bạn tránh được những biến động tâm lý sau sinh, đặc biệt là stresstrầm cảm.

- Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi : Giấc ngủ là điều tối quan trọng giúp cải thiện trí nhớ, vì vậy bạn hãy ngủ sớm và đủ giấc để tránh mệt mỏi, loại bỏ lo âu.

- Sắp xếp công việc một cách khoa học: Hãy sắp xếp mọi thứ thật hợp lý và lên kế hoạch cho rõ ràng ngay khi bắt đầu công việc. Hãy ghi lại những việc cần làm, cần nhớ trong một cuốn sổ hoặc một tờ giấy và dán vào nơi dễ thấy nhất.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

- Chia sẻ áp lực với người thân trong gia đình: Người thân trong gia đình, đặc biệt là người chồng sản phụ nên hỗ trợ, quan tâm chăm sóc và chia sẻ công việc với người vợ, giúp các mẹ có được sự thoải mái nhất định về tâm lý, từ đó cũng góp phần hạn chế tình trạng hay quên.

-  Tập luyện tăng cường sự tập trung: Phương pháp tập luyện gồm 4 bước: Quan sát – Liên kết – Học thầm – Nhớ lại. Khi bạn tập trung tốt và tập luyện để sự tập trung trở thành thói quen, trí nhớ sẽ dần được khắc phục. 

- Tập thể dục đều đặn: Tập thể dục giúp máu lưu thông lên não tốt hơn, khiến cho giác quan tiếp nhận  thông tin nhanh hơn và giúp não lưu giữ thông tin lâu hơn.

Tuy nhiên, khi tình trạng suy giảm trí nhớ ngày càng trầm trọng, đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý khác và chị em lúc đó nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị. Để đặt lịch khám với các bác sĩ của Hello Doctor, bạn có thể liện hệ đến số 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm thần, Tâm lý

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đọc thêm

KHÁM TÂM THẦN KHI NÀO? 5 dấu hiệu cần đi khám
Đi khám tầm thần được nhận định khi có các nhóm dấu hiệu: cảm xúc, giác quan, suy nghĩ – tư duy, trí nhớ - tập trung chú ý, mặt...
Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
Chia sẻ: Top 3 Bác sĩ tâm lý giỏi Hà Nội địa chỉ ở đâu?
Bác sĩ tâm lý tại Hà Nội có nhiều năm kinh nghiệm điều trị thành công nhiều bệnh nhân, ngoài ra các bác sĩ cũng tham...
Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung