Nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp - nhược giáp

Nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp - nhược giáp

Nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp do nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là do thiếu iot và viêm tuyến giáp mạn tính, ngoài ra còn có thể do các thực phẩm, thuốc gây suy giáp.

==

Tham vấn thông tin, tư vấn và hỗ trợ đặt lịch khám:

✍ Bác sĩ chuyên về Bướu Giáp Hello Doctor 

☎ Gọi Bác sĩ: 19001246

==

Nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp

Hai nguyên nhân phổ biến gây suy giáp đó là do thiếu iốt và viêm tuyến giáp mạn tính. Thiếu i-ốt ít khi xảy ra ở Mỹ và châu Âu tuy nhiên xảy ra phổ biến ở hầu hết các nước còn lại trên thế giới. Trong khi đó, viêm tuyến giáp mạn tính là một bệnh di truyền.

Ngoài hai nguyên nhân chính trên, suy giáp còn do nhiều nguyên nhân khác:

  • Thực phẩm: Một số loại thực phẩm sau được xem là thủ phạm gây suy giáp như: hạnh nhân, bắp cải, n ngô, cải xoăn, củ cải. Những loại thực phẩm này có thể kích hoạt tuyến giáp phát triển (bướu cổ) cũng như gây suy giáp. Chúng ngăn chặn việc chuyển đổi hormone thyroxine (T4) và tri-iodothyronine (T3), 2 hormone này có vai trò quan trọng trong việc điều hòa các chuyển hóa của cơ thể, chẳng hạn như tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng và phát dục, kích thích tim co bóp, kích thích hoạt động của hệ thần kinh… Phải mất từ ba đến sáu tuần, tuyến giáp mới có thể trở lại bình thường sau khi bạn đã loại bỏ các thực phẩm trên ra khỏi thực đơn. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

nguyên nhân bệnh suy giáp

  • Thuốc gây suy giáp: Theo các chuyên gia, có một số loại thuốc có thể gây suy giáp như thuốc dùng trong việc điều trị viêm, một số loại thuốc trị bệnh tim và bệnh tâm thần,…
  • Suy chức năng tuyến giáp: Điều này xảy ra do hậu quả của sự thiếu hụt bẩm sinh men tổng hợp hormone tuyến giáp, chúng không làm giảm chức năng tuyến giáp mà chủ yếu là hiện tượng giảm chuyển hóa. Hội chứng suy chức năng tuyến giáp đồng nghĩa với thiểu năng tuyến giáp, nhược năng tuyến giáp.
  • Mang thai: Một số phụ nữ bị suy giáp trong hoặc sau khi mang thai, nguyên nhân chủ yếu là do họ sản xuất ra kháng thể kháng tuyến giáp của mình. Theo Dummies, nếu không điều trị bệnh suy giáp kịp thời, nguy cơ sẩy thai sớm và tiền sản giật rất dễ xảy ra.
  • Bệnh tự miễn: Một số bệnh tự miễn làm ảnh hưởng đến các khớp của cơ thể được tìm thấy có liên quan đến viêm tuyến giáp tự miễn. Bệnh viêm khớp dạng thấp là một ví dụ điển hình.
  • Khi tuyến giáp bị suy giảm hoặc rối loạn, đồng thời làm cho các bộ phận khác trong cơ thể bị ảnh hưởng theo khiến bạn dễ mắc nhiều bệnh: khô da, giảm ham muốn tình dục, đau cơ, tăng huyết áp…

Cần lưu ý khi có các dấu hiệu của bệnh suy giáp, bạn cần phải đi khám và điều trị kịp thời. Liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 nếu bạn cần hỗ trợ, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn. 



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Hoàng Bình

Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hoàng Bình

Khoa: Hô hấp, Mạch máu, Nội tiết, Ngoại lồng ngực

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 32 năm

Vị trí: Trưởng khoa Ngoại Lồng Ngực - Mạch máu

Thông tin thêm về Suy giáp

Suy giáp - biến chứng thường gặp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp
Các phương pháp điều trị của phần lớn các bệnh của tuyến giáp đều phải có can thiệp ngoại khoa, bằng cách cắt bỏ một phần hay toàn phần tuyến...
10 dấu hiệu và triệu chứng giúp nhận biết nhanh bệnh nhược giáp
Bệnh suy giáp (hay còn gọi là nhược giáp) xuất hiện khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn. Căn bệnh này có khả năng xảy ra ở bất kỳ ai và...
Bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ em - triệu chứng và cách điều trị
Suy giáp bẩm sinh (CH) là tình trạng hormone tuyến giáp không đủ cung cấp cho trẻ sơ sinh. Tình trạng này xảy ra do cấu trúc bất thường của...
Bệnh suy giáp có chữa khỏi được không?
Chào bác sĩ, tôi tên là Thanh, đang mang thai 3 tháng. Vừa qua, tôi mới đi khám và phát mình bị bệnh suy giáp....
Người bị bệnh suy giáp nên ăn gì và không nên ăn gì?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trang. Mẹ tôi đi khám và mới được chẩn đoán là mắc bệnh suy giáp. Mẹ tôi hiện nay đang điều...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung