Bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ em - triệu chứng và cách điều trị

Bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ em - triệu chứng và cách điều trị

Suy giáp bẩm sinh (CH) là tình trạng hormone tuyến giáp không đủ cung cấp cho trẻ sơ sinh. Tình trạng này xảy ra do cấu trúc bất thường của tuyến giáp, bất thường bẩm sinh về sự trao đổi chất trong tuyến giáp hoặc sự thiếu hụt i-ot.

1. Bệnh suy giáp bẩm sinh là gì?

2. Triệu chứng bệnh suy giáp bẩm sinh

3. Nguyên nhân của bệnh suy giáp bẩm sinh

4. Điều trị bệnh suy giáp bẩm sinh

==

Tham vấn thông tin, tư vấn và hỗ trợ đặt lịch khám:

✍ Bác sĩ chuyên về Bướu Giáp Hello Doctor 

☎ Gọi Bác sĩ: 19001246

==

1. Bệnh suy giáp bẩm sinh là gì?

Suy giáp bẩm sinh là tình trạng phổ biến trong rối loạn nội tiết ở trẻ sơ sinh và rối loạn phát triển tuyến giáp, chiếm khoảng 80% trường hợp.  Sự sụt giảm TSH cũng là dấu hiệu để chẩn đoán, tuy nhiên còn có các yếu tố nguy cơ khác như chủng tốc, sinh đẻ nhiều, sinh non, tình trạng thiếu iot. Một vài trẻ được xác định là mắc suy giáp bẩm sinh có thể có các triệu chứng thoáng qua và không phải triệu chứng lâu dài

Thuật ngữ suy giáp ở trẻ bị bướu cổ được sử dụng để miêu tả những trẻ bị bướu và suy giáp ở vùng cổ. Nguyên nhân gây ra suy giáp ở những trẻ này được cho là thiếu i-ot. 

Suy giáp đơn thuần được dùng để miêu tả sự xuất hiện ngẫu nhiên của bướu giáp ở vùng cổ. Nguyên nhân của tình trạng này là do tuyến giáp không làm việc hoặc bị mất tuyến giáp. Điều trị bằng cách thay thế tuyến giáp được tìm ra để cải thiện tình trạng suy giáp ở trẻ. Mặc dù cách điều trị này không hiệu quả ở một số trẻ nhưng
tỷ lệ mắc bệnh suy giáp bẩm sinh có thể được giảm xuống thấp nhất nếu được chuẩn đoán và điều trị sớm. 

>>>Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về bệnh suy giáp ở người lớn TẠI ĐÂY.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh suy giáp bẩm sinh

Trẻ bị bệnh suy giáp bẩm sinh thường bị mắc ở giai đoạn trong thai hoặc sau khi sinh ra. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm:

  • Hoạt động giảm
  • Thóp trước ở phần xương sọ lớn
  • Phát triển chậm và cân nặng tăng
  • Vóc người bé, chậm lớn
  • Vàng da
  • Táo bón
  • Giảm trương lực 
  • TIếng khóc khàn

Thông thường, những trẻ bị suy giáp được miêu tả là đứa trẻ ngoan vì chúng ít khóc và hầu hết thời gian họ ngủ. Một số dấu hiệu của suy giáp bẩm sinh có thể có hoặc không xuất hiện khi trẻ sinh ra, những dấu hiệu bao gồm:

  • Khuôn mặt nhăn nhó
  • Lưỡi to
  • Thóp ở trên đầu lớn
  • Thoát vị rốn
  • Dạ có đốm, lạnh và khô
  • Chậm phát triển
  • Vẻ mặt xanh xao, tái nhợt
  • Phù 
  • Bướu cổ

Thiếu máu cũng có thể xuất hiện. Một số lượng nhỏ trẻ (3-7%) mắc suy giảm bẩm sinh còn mắc các triệu chứng khác chủ yếu là khiếm khuyết về tim ở tâm thất và nhĩ.

>>>Tham khảo thêm một số triệu chứng nổi bật giúp nhận biết nhanh bệnh suy giáp tại Dấu hiệu bệnh suy giáp

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

 

3. Nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp bẩm sinh

Nguyên nhân của suy giáp bẩm sinh bao gồm:
 
- Tuyến giáp không được hình thành bình thường:
  • Trẻ hoàn toàn không hình thành tuyến giáp
  • Tuyến giáp hình thành lạc chỗ (hình thành ở dưới lưỡi hoặc trong trung thất)
- Lỗi trong cấu tạo và chuyển hóa hormone trong tuyến giáp:
  • Hormonee phát triển tuyến giáp (TSH) bị vô hiệu
  • Bất thường tại một số men chuyển hóa trong tuyến giáp
- Người mẹ từng dùng thuốc kháng giáp (thioamides),  quá liều iodine hoặc điều trị phóng xạ trong thai kì.
 
- Thiếu hormone (TSH) phát triển tuyến giáp.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Các phương pháp điều trị bệnh suy giáp bẩm sinh

Chẩn đoán

- Xét nghiệm máu:

Chuẩn đoán căn nguyên của suy giáp được thực hiện bằng việc theo dõi sự giảm của lượng hormone tuyết giáp (T4) và tăng hormone kích thích tuyến giáp (TSH). Nếu suy giáp được truyền từ người mẹ, các kháng thể kháng tuyến giáp ở mẹ và đứa con cũng cần thiết để chẩn đoán. Các kháng thể như vậy không thường gặp trong chứng suy giáp bẩm sinh.

Sự kết hợp của nồng độ hormone T4 và TSH trong máu thấp hơn bình thường cho thấy sự thiếu hụt globulin trên tuyến giáp (TBG). Rối loạn này không thể gây ra hậu quả bệnh lý nhưng cần được xác định để tránh việc sự dụng hormone tuyến giáp không cần thiết.

- Các xét nghiệm hình ảnh:

Siêu âm thường được dùng để chẩn đoán suy giáp.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Do trẻ không thể tổng hợp hormone tuyến giáp (T4) cần thiết cho cơ thể, nên bác sĩ sẽ cho trẻ uống một loại thuốc tên L-thyroxine, để bổ sung T4 cho trẻ. 

Suy giáp bẩm sinh không thể điều trị khỏi bằng chế độ ăn. Do đó, để đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho trẻ, bạn nên khám định kỳ thường xuyên để theo dõi hormonee tuyến giáp. Đồng thời, bạn nên quan sát kỹ và ghi nhận lại các bước phát triển tâm thần vận động của trẻ, và báo ngay cho bác sĩ biết nếu trẻ có biểu hiện bất thường hoặc chậm phát triển.

Để nhận được tư vấn thêm về bệnh suy giáp bẩm sinh ở trẻ em cũng như điều trị, hãy liên hệ ngay với bác sĩ 1900 1246.

>>>Để biêý rõ hơn về phương pháp điều trị bệnh suy giáp, bạn có thể tham khảo tại Điều trị bệnh suy giáp.



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Hoàng Bình

Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hoàng Bình

Khoa: Hô hấp, Mạch máu, Nội tiết, Ngoại lồng ngực

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 32 năm

Vị trí: Trưởng khoa Ngoại Lồng Ngực - Mạch máu

Đào Anh Tuấn

Bác sĩ Đào Anh Tuấn

Khoa: Nội tiết, Tiêu hóa - Gan mật

Nơi làm việc: Bệnh viện Đaị học Quốc gia Hà nội

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Suy giáp

Suy giáp - biến chứng thường gặp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp
Các phương pháp điều trị của phần lớn các bệnh của tuyến giáp đều phải có can thiệp ngoại khoa, bằng cách cắt bỏ một phần hay toàn phần tuyến...
10 dấu hiệu và triệu chứng giúp nhận biết nhanh bệnh nhược giáp
Bệnh suy giáp (hay còn gọi là nhược giáp) xuất hiện khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn. Căn bệnh này có khả năng xảy ra ở bất kỳ ai và...
Bệnh suy giáp có chữa khỏi được không?
Chào bác sĩ, tôi tên là Thanh, đang mang thai 3 tháng. Vừa qua, tôi mới đi khám và phát mình bị bệnh suy giáp....
Người bị bệnh suy giáp nên ăn gì và không nên ăn gì?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trang. Mẹ tôi đi khám và mới được chẩn đoán là mắc bệnh suy giáp. Mẹ tôi hiện nay đang điều...
Tác hại và mức độ nguy hiểm của bệnh suy giáp ở trẻ em
Mặc dù theo thống kê phụ nữ trung niên và người cao tuổi là những người hay bị suy giáp. Nhưng thật ra, bất cứ ai cũng vẫn có thể bị bệnh, kể cả trẻ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung