Stress trầm cảm - dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị

Stress trầm cảm -  dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị

Stress là sự phản ứng của cơ thể để chống lại những tình huống khó khăn hay mối đe dọa. Nhưng Stress sẽ trở nên nguy hiểm khi nó gây ra tình trạng trầm cảm.

Nếu bạn gặp tình trạng stress hãy liên hệ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ giúp bạn cách giảm stress giúp tăng cường sức khỏe và có thể thực hiện được trong thời gian dài. Liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 0886006167

  1. Stress trầm cảm là gì?
  2. Mối liên quan giữa stress và trầm cảm
  3. Mối liên hệ của stress, trầm cảm và lối sống
  4. Cách phòng tránh và đối phó với stress trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Stress trầm cảm là gì?

Stress là một phản ứng của cơ thể trước những tình huống khó khăn hay những mối đe dọa từ bên ngoài. Khi bạn đối diện với những yếu tố đó, dù là có thật hay chỉ do bạn tưởng tượng ra, hệ thống phòng vệ của cơ thể được kích hoạt một cách nhanh chóng và tự động, hay còn gọi là quá trình đáp ứng stress. Để hiểu đầy đủ hơn về tình trạng Stress và khi nào nó trở thành bệnh, bạn có thể xem tại Triệu chứng bệnh Stress.

Không phải lúc nào Stress cũng không tốt, thậm chí nó có thể có lợi khi giúp chúng ta vượt qua những khó khăn. Nhưng trong một số trường hợp cụ thể, Stress có thể gây ra tình trạng trầm cảm. Theo thống kê của My thì có khoảng 10% bệnh nhân khởi phát chứng bệnh trầm cảm không do stress.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Mối liên quan giữa stress và bệnh trầm cảm:

Stress – dù là mãn tính, như khi phải chăm sóc người thân mắc Bệnh Alzheimer, hay cấp tính như khi mất việc hay phải chia tay người yêu, có thể dẫn đến trầm cảm ở một số cá nhân nhạy cảm, nguyên nhân là do cả hai loại stress này đều kích hoạt cơ chế đáp ứng stress của cơ thể.

Cụ thể, đối với stress mạn tính, sự gia tăng một số hormone như cortisol, hay còn gọi là "hormone stress", và sự giảm tiết serotonin và một số chất dẫn truyền thần kinh ở não, bao gồm dopamine, cũng có liên quan đến sự hình thành trầm cảm. Bình thường, khi những hormone này được chế tiết ở mức độ vừa phải, chúng sẽ điều hòa các quá trình sinh học của cơ thể như ngủ, khẩu vị, năng lượng, tình dục, và sự thể hiện cảm xúc.

Khi đáp ứng stress không thoái lui và cơ thể không hồi phục lại tình trạng sinh lý ban đầu sau khi những yếu tố gây stress đã không còn, trầm cảm sẽ khởi phát ở một số những bệnh nhân nhạy cảm với nó.

Không ai trong chúng ta có thể hoàn toàn tránh khỏi những sự kiện, hiện tượng gây stress, ví dụ như sự ra đi của người thân, mất việc làm, ly hôn, thảm họa thiên nhiên như động đất. Ngoài ra, sự mất việc, một tác nhân gây stress cấp tính, cũng có thể dẫn đến stress mãn tính, nếu như quá trình tìm kiếm công việc mới phải mất quá nhiều thời gian, từ đó cũng có thể khiến cho một số người thất nghiệp bị trầm cảm. Khi gặp stress bạn cần gặp bác sĩ tâm lý tư vấn hãy liên hệ đến phòng khám chúng tôi theo số 1900 1246

Có thể bạn quan tâm đến một vài tips giảm stress hiệu quả, hãy tham khảo bài viết sau đây Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý

3. Mối liên hệ của stress, trầm cảm và lối sống:

Sự liên quan giữa stress và trầm cảm rất phức tạp. Những người hay bị stress cũng thường là những người không xem trọng và thực hiện một lối sống lành mạnh. Họ có thể hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều hơn người khác, và không thường xuyên luyện tập thể dục. "Stress sẽ dẫn đến các hành vi và lối sống mà có thể đưa đến stress mãn tính và gia tăng nguy cơ mắc phải trầm cảm", theo tiến sĩ Bruce McEwen.

Thú vị rằng, những sự thay đổi trong não bộ trong đợt trầm cảm cũng giống với những thay đổi trong lúc stress nặng và kéo dài.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Cách phòng tránh và đối phó với stress trầm cảm:

Khi ai đó đang trong đợt trầm cảm nặng, thì đó không phải là lúc tốt nhất để thay đổi lối sống. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh cơn trầm cảm tái diễn, hay phòng ngừa trầm cảm nếu bạn chưa bao giờ mắc phải bằng cách thay đổi lối sống của mình, từ đó cũng điều chỉnh được đáp ứng stress của mình. Việc phòng tránh trầm cảm là vô cùng thiết yếu, đặc biệt khi bạn đang phải đối đầu với đợt stress mãn tính kéo dài, ví dụ như thất nghiệp.

Sau đây là những sự thay đổi lối sống mà bạn nên tuân theo nhằm giảm thiểu mức độ áp lực mà bạn phải chịu đựng, từ đó làm giảm thiểu nguy cơ trầm cảm về sau :

  • Luyện tập thể dục: Các chuyên gia khuyến cáo rằng mỗi người nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày và ít nhất 5 ngày mỗi tuần, như bơi lội hay đi bộ. Việc tập thể dục giúp cơ thể chế tiết các chất hóa học làm điều hòa cảm xúc, các hormone kích thích hay chất dẫn truyền thần kinh, gồm cả endorphin, do đó cũng làm giảm stress.
  • Hãy tạo dựng các mối quan hệ tích cực và bền chặt: Sự cô lập là một trong những yếu tố nguy cơ gây stress, trong khi sự giao tiếp chính là yếu tố làm giảm stress đáng kể
  • Tập yoga, thiền định, hay tâm lý trị liệu: Nhiều nghiên cứu cho rằng những hoạt động này sẽ giúp điều hòa cảm xúc não bộ.
  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và hạn chế chất cồn: Một số cá nhân bị stress thường tìm đến rượu bia để giải sầu, rượu bia còn được biết là một chất ức chế cảm xúc.
  • Hãy đặt ra thời gian biểu hợp lý cho mình: Bạn nên dành ra một khoảng thời gian nhất định để thực hiện những hoạt động mà mình thích, hay để giải trí, thư giãn. Nếu có thể, hãy cố gắng đi du lịch vào các kì nghỉ, một chuyến đi khoảng 10 ngày đã được ghi nhận là giúp giảm stress hiệu quả.
  • Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ rất quan trọng nhằm bảo dưỡng và duy trì chức năng của các cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả não bộ.
  • Liệu pháp nhận thức - hành vi: Đây là một liệu pháp giúp cho chúng ta tái sắp xếp các hoạt động sống một cách tích cực hơn. Những thái độ tiêu cực, hay những lo lắng thái quá thường khiến cho stress được hình thành và diễn tiến ngày một tăng.

​Bạn có thể đến khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ đặt lịch khám theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Nhung

    Chào bác sĩ, Tôi bị tress trầm cảm đã mấy tháng nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    19/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung