Bệnh tự kỷ có liên quan gì đến tình trạng kinh tế xã hội

Bệnh tự kỷ có liên quan gì đến tình trạng kinh tế xã hội

Một nghiên cứu thú vị mới đây đã cho ra kết quả rằng trẻ em sống trong những khu phố có thu nhập thấp và không có học vị cao có khả năng bị chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ thấp hơn trẻ em sống tại những vùng giàu có lân cận.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Wisconsin-Madison là nhóm dẫn đầu nhiều trường đại học khác về nghiên cứu này. Nghiên cứu này xuất hiện trong Tạp chí Y tế Công cộng Hoa Kỳ.

Maureen Durkin và nhóm nghiên cứu của bà phát hiện ra rằng tỷ lệ mắc bệnh hoặc số trẻ được chẩn đoán bị bệnh tự kỷ tăng lên trong thời gian nghiên cứu. Trên thực tế, trong tám năm nghiên cứu, tỷ lệ hiện mắc chung của\ bệnh tự kỷ ở trẻ em đã tăng hơn gấp đôi, tăng từ 6,6 lên 14,7 trường hợp / nghìn trẻ. Và họ cũng đi sâu và tìm hiểu mối liên hệ giữa tỷ lệ người mắc bệnh và xã hội.

"Chúng tôi muốn biết liệu một phần của sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc bệnh tự kỷ này có phải bắt nguồn từ những tiến bộ trong kỹ thuật sàng lọc và đào tạo y tế hay không, nghĩa là nhiều trẻ em mắc bệnh tự kỷ với hoàn cảnh khó khăn đã có cơ hội được chẩn đoán và chăm sóc", Durkin, giáo sư khoa học về sức khoẻ dân số và khoa nhi tại Đại học Wisconsin -Madison cho biết.

Nhóm của bà đã phân tích dữ liệu về “giáo dục và chăm sóc sức khoẻ” cho 1,3 triệu trẻ em 8 tuổi từ chương trình giám sát dựa vào dân số của Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Bệnh tật, với các trang web ở 11 bang trên khắp Hoa Kỳ: Alabama, Arizona, Arkansas, Colorado, Georgia, Maryland, Missouri, New Jersey, Bắc Carolina, Utah và Wisconsin.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Mối liên quan giữa bệnh tự kỷ và kinh tế, xã hội

Nghiên cứu đã kết hợp dữ liệu giám sát bệnh tự kỷ với các số liệu của Tổng điều tra Dân số Hoa Kỳ về tình trạng kinh tế xã hội, chẳng hạn như số người có bằng cao học, số hộ nghèo và thu nhập trung bình của các hộ gia đình.

Cho dù các nhà nghiên cứu sử dụng bất kỳ chỉ số nào về tình trạng kinh tế xã hội để khảo sát, trẻ em sống trong các khu vực với tình trạng kinh tế xã hội thấp hơn lại ít có khả năng mắc bệnh tự kỷ hơn những trẻ sống ở các khu vực có chỉ số kinh tế xã hội cao hơn.

Mặc dù không phải là nghiên cứu đầu tiên nhằm làm nổi bật những khác biệt về kinh tế xã hội trong tỷ lệ hiện mắc bệnh tự kỷ, sự gia tăng liên tục về tỷ lệ hiện mắc bệnh tự kỷ đã làm cho việc hiểu rõ dịch tễ học của nó trở nên quan trọng để đảm bảo các chế độ chăm sóc đang đến được với những đứa trẻ cần chúng nhiều nhất.

Nghiên cứu không chứng minh được rằng do kinh tế xã hội thấp nên trẻ em ít được chẩn đoán và hỗ trợ cần thiết, nhưng nó cho thấy đó là tình huống có khả năng xảy ra nhất.

Để hỗ trợ giả thuyết này, nghiên cứu cho thấy trẻ em bị thiểu năng trí tuệ có khả năng được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ gần như độc lập (không có sự liên quan nhiều) với hoàn cảnh kinh tế xã hội.

Đó là bởi vì "trẻ thiểu năng trí tuệ thường bị chậm phát triển về tâm thần nên được phát hiện sớm hơn", Durkin nói. "Chúng  có thể được đề nghị theo dõi sức khỏe tổng quát, cũng như có thể đưa đến chẩn đoán bệnh tự kỷ sau đó".

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Ngoài ra, các nghiên cứu ở Thụy Điển và Pháp chỉ ra rằng nhờ việc chăm sóc sức khoẻ phổ cập cùng với việc người dân dễ tiếp cận hệ thống chăm sóc y tế hơn, từ đó không tìm thấy sự liên quan giữa tình trạng kinh tế xã hội và tỷ lệ hiện mắc bệnh tự kỷ.

Những phát hiện này ủng hộ ý tưởng rằng trẻ em sống ở các khu vực nghèo hoặc nền giáo dục chưa phát triển được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ ở mức thấp hơn bởi vì chúng không có nhiều cơ hội tiếp cận với các hệ thống y tế - nơi đưa ra chẩn đoán và hỗ trợ khi cần thiết.

Năm 2006, Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo tất cả trẻ em nên được tầm soát tự kỷ. Các nghiên cứu trong tương lai sẽ tập trung vào việc đánh giá các phương pháp sàng lọc phổ quát hơn giúp làm giảm sự chênh lệch về yếu tố kinh tế xã hội trong tỷ lệ hiện mắc bệnh tự kỷ hay không.

Durkin cho biết, điều quan trọng là nếu chúng ta không xác định được bệnh tự kỷ trong một số nhóm kinh tế xã hội nhất định, thì chúng ta cần phải chuẩn bị để hỗ trợ chăm sóc y tế ở mức cao hơn cho nhiều người hơn. Cần phải tìm ra các can thiệp và hỗ trợ có hiệu quả về chi phí và đảm bảo công bằng cho những người cần đến chúng.

Từ nghiên cứu của bà Durkin và nhóm nghiên cứu của bà cho thấy cần có một chương trình tập trung vào việc cải thiện khả năng tiếp cận với hệ thống y tế toàn diện giúp cho việc chẩn đoán sớm và đưa vào chương trình hỗ trợ dành cho trẻ mắc bệnh tự kỷ, đặc biệt đối với những cộng đồng ít được hỗ trợ y tế. Chương trình này không chỉ cần được diễn ra ở nước Mỹ mà còn cần được tiến hành ở những quốc gia khác. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn phổ tự kỷ

Hầu hết các trường hợp tự kỷ liên quan đến đột biến
Theo một nghiên cứu mới tại Khoa Y thuộc Đại học Washington (Hoa Kỳ), hầu hết các trường hợp mắc chứng tự kỷ không phải do thừa hưởng từ cha mẹ mà liên...
Chơi đùa có thể khiến cho trẻ em bị tự kỷ trở nên căng thẳng
Theo một nghiên cứu gần đây, trẻ mắc chứng tự kỷ dường như có cách vui chơi khác với trẻ phát triển bình thường. Và việc tham gia chơi...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung