Chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn dạng cơ thể ở trẻ em

Chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn dạng cơ thể ở trẻ em

Rối loạn dạng cơ thể ở trẻ em là tình trạng trẻ lo lắng mình đang có một căn bệnh nào đó trong người. Trẻ thường quan trọng hóa những cơn đau nhẹ, vết thương nhỏ và những triệu chứng khác.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Việc trị liệu tâm lý có thể giúp cải thiện các triệu chứng của rối loạn này ở trẻ. Đôi khi trẻ có thể được chỉ định dùng thuốc để giảm lo lắng.

Rối loạn dạng cơ thể ở trẻ là gì?

Rối loạn dạng cơ thể ở trẻ là tình trạng trẻ rất lo lắng và cho rằng mình đang có một căn bệnh nào đó trong người. Trẻ không bị ám ảnh bởi những triệu chứng tưởng tượng, mà thật sự lo âu về những triệu chứng mà trẻ đang có, mặc dù chúng thường rất nhẹ và không đáng kể tuy nhiên lại bị trẻ diễn dịch một cách sai lầm. Các cơn đau đầu, đau bụng, phát ban, mệt mỏi và buồn nôn là những triệu chứng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, nhưng nó lại là dấu hiệu khiến trẻ e ngại và dành ra nhiều thời gian, năng lượng không đáng để lo lắng về việc mình sẽ mắc phải một căn bệnh nghiêm trọng nào đó và căn bệnh ấy có thể làm đe dọa đến tính mạng.

Đôi khi, một đứa trẻ cũng được chẩn đoán rối loạn dạng cơ thể khi đang mắc một bệnh cơ thể thật sự, khi những sợ hãi và lo lắng của trẻ về bệnh của mình khiến cho bệnh trở nên nặng hơn.

Rối loạn dạng cơ thể ở trẻ được chuẩn đoán như thế nào?

Theo DSM – V (Sổ tay hướng dẫn Chẩn đoán và thống kê bệnh tâm thần của Mỹ), những điểm dưới đây được nhấn mạnh để chẩn đoán rối loạn dạng cơ thể:

  • Có một hay nhiều triệu chứng dạng cơ thể gây ra khó khăn, hoặc khiến trẻ gặp vấn đề trong cuộc sống thường ngày.
  • Trẻ dành quá nhiều thời gian và năng lượng để suy nghĩ về những triệu chứng và sức khỏe của mình
  • Trẻ có những triệu chứng khiến cho trẻ phải quan tâm, thường kéo dài hơn 6 tháng mặc dù các triệu chứng này có thể rất khác nhau.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng rối loạn dạng cơ thể ở trẻ

Điều trị rối loạn dạng cơ thể cho trẻ

Để điều trị rối loạn dạng cơ thể cho trẻ, các nhà trị liệu tâm lý thường sử dụng liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT) nhằm giúp trẻ xác định những ý nghĩ làm kích hoạt các phản ứng âu lo, với mục đích chấm dứt những hành vi khiến nỗi sợ hãi của trẻ tồi tệ hơn. Thông qua CBT, trẻ có thể học được cách chấp nhận rằng, lo lắng của mình chỉ là những suy nghĩ, chúng không phải là bằng chứng của bất kỳ bệnh lý nào.

Sau khi trẻ đạt được một số hiệu quả với liệu pháp nhận thức – hành vi, trẻ sẽ tiếp tục được can thiệp với liệu pháp tiếp xúc và ngăn ngừa phản ứng. Kĩ thuật này giúp trẻ tiếp cận những yếu tố khiến trẻ căng thẳng ngay trong môi trường trị liệu, từ đó giúp trẻ giảm dần sự tác động của những yếu tố đó, đồng thời huấn luyện cho trẻ không phản ứng lại.

Chẳng hạn, một bé trai thường xuyên theo dõi những triệu chứng rối loạn dạng cơ thể của mình sẽ được yêu cầu kiềm chế không kiểm tra nhịp tim trong một khoảng thời gian nhất định. Một đứa trẻ thường xuyên có cảm giác lo sợ việc đến gặp bác sĩ điều trị sẽ được yêu cầu gọi điện đến văn phòng bác sĩ và đặt lịch hẹn. Tương tự như vậy, cha mẹ cũng có thể được huấn luyện nhằm phản ứng ít lại thông qua liệu pháp tiếp xúc. Nhà trị liệu cũng có thể giúp gia đình đưa ra những hướng dẫn về thời gian khi nào có thể gọi điện hẹn gặp bác sĩ tâm thần nhi.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị rối loạn dạng cơ thể ở trẻ

Dùng thuốc cho trẻ: Các loại thuốc chống trầm cảm đôi khi được chỉ định để điều trị cho trẻ rối loạn dạng thục thể  để giúp giảm bớt triệu chứng lo lắng.

>>>Xem thêm...: Đau khổ - yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn dạng cơ thể

Bạn có thể theo dõi quá trình điều trị của con và hỗ trợ tinh thần cho con, cũng như tuân thủ những hướng dẫn của tâm lý hoặc bác sĩ, giúp trẻ điều chỉnh và dần kiểm soát được rối loạn dạng cơ thể của mình. Nếu gặp phải khó khăn trong việc điều trị bệnh cho bé, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor để được hỗ trợ và điều trị.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn dạng cơ thể

Đau khổ - yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn dạng cơ thể
Rối loạn dạng cơ thể lcó đặc tính chung là các rối loạn tâm thần, thể hiện bằng các triệu chứng cơ thể. Đau khổ chính là yếu tố nguy cơ dấn...
Biện pháp phòng chống bệnh rối loạn dạng cơ thể hữu hiệu
Biện pháp phòng chống bệnh rối loạn dạng cơ thể cũng chủ yếu sử dụng các liệu pháp tâm lý nhằm giải tỏa các áp lực để có một tinh thần...
Các cách điều trị chữa bệnh rối loạn dạng cơ thể
Cách điều trị chữa bệnh rối loạn dạng cơ thể cần sử dụng biện pháp chủ đạo là liệu pháp tâm lý, song song với đó cần duy trì điều trị...
Nguyên nhân của bệnh rối loạn dạng cơ thể
Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn dạng cơ thể thường đều xuất phát từ các yếu tố tâm lý trong cuộc sống hoặc từ những biến đổi trong lứa tuổi vị...
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn dạng cơ thể
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn dạng cơ thể thường nổi bật đó là bệnh nhân thường tin tưởng mình mắc bệnh, thích khám bệnh và...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung