Tác hại của bệnh rối loạn ăn uống đối với con người

Tác hại của bệnh rối loạn ăn uống đối với con người

Rối loạn là tình trạng rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe thể chất và tâm thần. Đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh tâm thần. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về những tác hại của bệnh rối loạn ăn uống trong bài viết này.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các tác hại của bệnh rối loạn ăn uống

Tổn thương thể chất

Nếu nhịn ăn lâu ngày sẽ dẫn các tổn thương thực thể không hồi phục được. Rối loạn ăn uống không chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể, hệ tiêu hóa mà nó còn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cơ thể.

- Rối loạn nhịp tim, ngưng tim, đột tử.

- Tổn thương thận.

- Suy gan, tổn thương gan: thường do lạm dụng thuốc giảm cân, thực phẩm chức năng.

- Teo cơ, Loãng xương thiếu xương: thiếu chất dinh dưỡng do chế độ ăn uống kiêng khem.

- Tổn thương niêm mạch đường tiêu hóa: 

  • Trầy xước thực quản: thường do bệnh nhân móc họng để nôn ói trong Rối loạn ăn uống dạng ăn ói (Bulimia Nervosa) 
  • Viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản: do chế độ ăn thất thường, stress
  • Rối loạn chu kỳ kinh, vô sinh 
  • Chậm tăng trưởng cơ thể, đặc biệt rõ nét ở người bệnh tuổi thanh thiếu niên, dậy thì.
  • Suy giảm miễn dịch: người bệnh sẽ thường dễ cảm cúm.
  • Tay chân lạnh
  • Da trắng, nhợt, lông thưa, màu ngả vàng, mỏng
  • Thiếu máu, thiếu dịch trong cơ thể
  • Dễ ngất, co giật, rối loạn giấc ngủ
  • Hạ đường huyết
  • Khó kiểm soát cơ hậu môn và bang quang, dễ gặp các vấn đề về cơ sàn chậu. Nguyên nhân thường do táo bón mạn.

Nếu người bệnh mắc rối loạn ăn uống dạng cuồng ăn gây béo phì có thể dẫn đến các vấn đề sau:

- Tăng nguy cơ mắc các biến cố tim mạch như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim.

- Nguy cơ mắc các bệnh lý chuyển hóa: béo phì, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu.

- Thoái hóa khớp do trọng lượng cơ thể quá nặng gây áp lực lên hệ cơ xương.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các vấn đề về tâm thần kinh

  • Trầm cảm
  • Cảm giác tuyệt vọng
  • Cảm gác tội lỗi, xấu hổ
  • Ám ảnh cưỡng chế về chế độ ăn
  • Tự tử

Các mối quan hệ trong cuộc sống

Rối loạn ăn uống không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân người bệnh mà còn ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và người thân yêu của người bệnh. Đôi khi mối quan hệ trong công việc, đồng nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Các tác hại đó có thể bao gồm:

- Bất hòa trong gia đình. Họ bất đồng về quan niệm và chế độ ăn uống của người bệnh.

- Mối quan hệ bạn bè, tình yêu của người bệnh có thể bị rạn nứt vì các rối loạn cảm xúc đi kèm của người bệnh.

- Người bệnh có thể bị hiểu nhầm và đánh giá xấu vì chế độ ăn uống của mình gây ra sự xa cách và thiếu hào nhập trong môi trường làm việc.

Xem thêm: Điều trị chứng rối loạn ăn uống.

Bệnh rối loạn ăn uống rất nguy hiểm đối với cuộc sống con người. Vì vậy, khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh rối loạn ăn uống thì tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn ăn uống

Phác đồ điều trị bệnh rối loạn ăn uống bạn không nên bỏ qua
Khi thấy bản thân mình có các dấu hiệu của bệnh rối loạn ăn uống thì tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và...
10 điều cần lưu ý làm khi chăm sóc người bị rối loạn ăn uống
Nhìn thấy người mình yêu thương tự hủy hoại bản thân là một việc cực kì khổ sở. Khi một người bạn quan tâm mắc phải bệnh rối loạn ăn uống, bạn cần lưu...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung