10 điều cần lưu ý làm khi chăm sóc người bị rối loạn ăn uống

10 điều cần lưu ý làm khi chăm sóc người bị rối loạn ăn uống

Nhìn thấy người mình yêu thương tự hủy hoại bản thân là một việc cực kì khổ sở. Khi một người bạn quan tâm mắc phải bệnh rối loạn ăn uống, bạn cần lưu ý một số điều sau để chăm sóc và giúp đỡ người bệnh.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Những điều nên làm đối với người bị rối loạn ăn uống

1. Tập trung chú ý vào hành vi của người bệnh – không phải là vẻ ngoài của họ

Khi người bạn yêu quý tăng hoặc giảm kí một cách nhanh chóng, chúng ta có xu hướng can thiệp bằng cách nói rằng “bạn gầy quá đó” hay “bạn tăng cân ghê thật”. Tiếc thay cách này chỉ khiến người bệnh để ý hơn tới vẻ ngoài của họ và trong trường hợp giảm cân, việc được nhắc nhở có thể khiến người bệnh coi đó là một lời khen tích cực.

Thay vào tập trung vào cân nặng, hãy nói những câu như “Tôi thấy dạo gần đây sao bạn không tham dự các buổi tiệc thế?” hay “Bạn trông đang bận tâm việc gì hả và bạn không vui như trước nữa. Chuyện gì xảy ra với bạn thế. Mọi việc ổn chứ?”. Việc đó sẽ giúp họ ra những bất thường của bản thân và chấp nhận nó.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Cung cấp cho người bệnh những thông tin cần thiết

May thay, có rất nhiều thông tin cả online và offline. Bởi vì khi bị rối loạn ăn uống người bệnh khá xấu hổ, các thông tin online cho phép họ có thể ẩn danh nhưng vẫn tìm ra được những biện pháp điều trị rối loạn ăn uống hiệu quả.

Tìm kiếm một số lựa chọn và gửi cho người bạn yêu quí bằng email là một cách chăm sóc ý nghĩa đối với người bệnh, thậm chí khi họ chẳng tìm ra bất kì lựa chọn nào cho bản thân. Hiện nay, để chữa bệnh rối loạn ăn uống mà không cần phải đi khám, dịch vụ khám từ xa của Hello Doctor có lẽ sẽ là một lựa chọn tuyệt vời cho người thân của bạn. Hãy gửi cho họ số điện thoại của chúng tôi 1900 1246, người thân của bạn sẽ được chúng tôi giúp đỡ.

Hỗ trợ online rất cần thiết với người mắc bệnh rối loạn ăn uống

Các hỗ trợ online rất có ích cho người bị rối loạn ăn uống

3. Nhận thức hành vi xấu của người bệnh một cách thích hợp

Thông thường, chúng ta phản ứng lại với hành vi rối loạn ăn uống bằng 2 cách sau. Một là tố cáo và thẩm vấn ví dụ như “Tôi biết bạn tự khiến bản thân phải ói”, hai là coi như không để ý đến những hành vi đó.

Một phản ứng thích hợp với hành vi xấu này là việc nói những thứ như “Tôi biết bạn đang phải đối đầu với điều gì, vậy chúng ta hãy cùng nhau trong lúc này. Tôi biết khi khi tôi phải vượt qua một giai đoạn khó khăn, sẽ rất hữu ích để tìm kiếm ai đó không phán xét ta và ta có thể thổ lộ. Tôi chỉ muốn bạn biết tôi luôn ở đây âm thầm bên bạn và chờ bạn sẵn sàng thay đổi”.

4. Nhận ra mức độ nghiêm trọng của bệnh

Rối loạn ăn uống chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất trong tất cả các bệnh tâm thần. Thậm chí cao hơn cả trầm cảm, tâm thần phân liệt và nhiều bệnh khác.

Nếu can thiệp sớm thì tỉ lệ hồi phục sẽ cao hơn, thế nên đừng chờ đến khi bệnh trở nên quá tệ mới bắt dầu chữa trị.

5. Nói với bệnh nhân rằng bạn yêu thương họ

Nếu bạn cho người bệnh biết rằng bạn thương yêu họ vô điều kiện, họ sẽ sẵn sàng đến với bạn khi cần vì họ cảm thấy được an toàn.

Mặc dù vậy tùy thuộc vào quan hệ của bạn với người bệnh và bạn nên để ý đến ranh giới xung quanh các hành vi hơn là cho phép chúng. Ví dụ nếu vợ bạn phải vật lộn với rối loạn ăn uống và bỏ ăn tối để tập gym, bạn có thể nói “Anh nhớ em. Anh nhớ những bữa cơm tối cùng nhau của chúng ta. Anh biết rối loạn ăn uống khiến em thấy việc tập gym quan trọng hơn cả anh, nhưng anh muốn em biết rối loạn ăn uống đang cố gắng xen giữa hai chúng ta. Điều này khiến anh bận lòng.”

Bởi vì các rối loạn ăn uống có thể rất thao túng người bệnh và tốn thời gian, đôi lúc sẽ có ích khi nhắc nhở rằng điều đó ảnh hưởng đến bạn thế nào nhưng hãy làm điều ấy thật chân thành, đổ tội cho căn bệnh chứ không phải là người bệnh. Nói ai đó rằng họ không mập chỉ có thể khiến người đó củng cố ý nghĩ rằng họ cần ốm để được yêu thương.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những điều không nên làm đối với người bị rối loạn ăn uống

1. Đừng quy tội cho bản thân

Đôi lúc chúng ta đặt áp lực lên bản thân rằng người ta yêu quý bị rối loạn ăn uống. Chúng ta cảm thấy tội lỗi, bị xúc phạm, thất vọng, đau đớn và bối rối.

Những cảm nhận này là bình thường và hay gặp, nhưng hãy nhớ rằng rối loạn ăn uống là một căn bệnh phức tạp và hầu như không bao giờ đến từ một mục đích xấu. Chính bệnh thao túng con người đặt việc ăn uống thành ưu tiên chứ không phải bạn.

2. Đừng kì vọng bạn có thể chữa cho người bệnh một mình

Rối loạn ăn uống có thể là một thách thức lớn cho việc điều trị thậm chí là với cả các chuyên gia. Thế nên đừng kì vọng bởi vì bạn thân với người bệnh và bạn có thể chữa cho họ. Bạn sẽ kết thúc trong sự quá sức, lạc lõng và mệt mỏi.

Hơn thế, quá kì vọng vào trách nhiệm, bạn có thể ngăn cản người thân hay bạn của bạn tìm đến các chuyên gia. Cuối cùng, rất nhiều trường hợp cần một đội ngũ bao gồm các nhà trị liệu, nhà dinh dưỡng và bác sĩ tâm thần để trị liệu. Việc điều trị bao gồm việc giáo dục, giúp người bệnh cải thiện quan hệ của họ với bản thân và với người khác và tìm ra mục đích. Hello Doctor là một địa chỉ uy tín giúp người thân của bạn điều trị bệnh rối loạn ăn uống một cách hiệu quả, hỗ trợ tốt nhất cho tất cả các điều nói trên.

3. Đừng nói họ không mập

Rối loạn ăn uống khiến một người nghĩ rằng họ không đủ thon thả. Khi người bệnh nhìn vào gương họ khó chịu với hình ảnh bản thân. Thể nên đừng nói ai đó rằng họ không mập chỉ có thể khiến người đó củng cố ý nghĩ rằng họ cần ốm để được yêu thương.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều không nên làm đối với bệnh nhân bị rối loạn ăn uống
Hình ảnh trong gương có thể khiến người bệnh bất an

Thay vào đó hãy nói những điều như “ Tôi yêu khi bạn ở cạnh tôi và đừng để rối loạn ăn uống xen giữa chúng ta. Tôi yêu những lúc chúng ta chia sẽ những bữa ăn cùng nhau và ngủ cạnh nhau vào những sáng chủ nhật”.

4. Đừng xấu hổ hay cố điều khiến người bệnh

Đừng nói những thứ như “Bạn thông minh hơn thế này. Bạn quá trẻ con và dốt nát khi khiến mình có cân nặng bệnh hoạn như vậy”. Làm người bệnh xấu hổ sẽ khiến mối quan hệ của hai bạn trở nên xa rời hơn thôi.

Và bởi vị người bệnh thường phải đối mặt với những khó khăn về mặt cảm xúc (xấu hổ là một trong những cảm xúc thường gặp), khiến người bệnh xấu hổ chỉ làm nặng hơn căn bệnh. Tương tự như việc đứng nhìn người bệnh ăn, mất tin tưởng, phán xét, kết tội và  làm ảnh hưởng mối quan hệ của hai bạn, tất cả các điều trên chỉ khiến việc phục hồi chậm đi.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Đừng quên bản thân

Khi người yêu thương bị bệnh, điều đó thật sự đau lòng và mệt mỏi. Thế nên rất quan trọng để tạo ra ranh giới, luyện tập tự chăm sóc bản thân và tìm giúp đỡ cho chính mình.

Cân nhắc đến gặp nhà trị liệu hay nhóm hỗ trợ cho các gia đình của người bệnh tâm thần. Nếu việc đó khó khăn với bạn cứ nghĩ rằng: khi bạn cân bằng về sức khỏe tâm thần bạn có thể giúp đỡ người bạn yêu tốt hơn. 

Nếu bạn cần được giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ và giúp đỡ. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn ăn uống

Tác hại của bệnh rối loạn ăn uống đối với con người
Rối loạn là tình trạng rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe thể chất và tâm thần. Đây là bệnh có tỷ lệ tử vong...
Phác đồ điều trị bệnh rối loạn ăn uống bạn không nên bỏ qua
Khi thấy bản thân mình có các dấu hiệu của bệnh rối loạn ăn uống thì tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung