Mất ngủ rối loạn nhịp tim - Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Mất ngủ rối loạn nhịp tim - Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Chứng mất ngủ có thể làm tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim, thường gặp là rung nhĩ hoặc loạn nhịp tim, có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim và các biến chứng khác liên quan đến tim mạch.

1. Mối quan hệ giữa giấc ngủ và rối loạn nhịp tim?

2. Dấu hiệu rối loạn nhịp tim?

3. Chẩn đoán rối loạn nhịp tim?

4. Các biện pháp phòng ngừa rối loạn nhịp tim do mất ngủ?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Mất ngủ cũng được biết đến là nguy cư gia tăng cao huyết áp, béo phì  và đột quỵ- yếu tố gây nên bệnh lý tim mạch.

Chứng ngưng thở khi ngủ, hay giấc ngủ bị gián đoạn do ngưng thở, là một nguy cơ gây nên rung tâm nhĩ- rối loạn nhịp tim có thể dẫn tới đột quỵ suy tim và các biến chứng liên quan tim mạch khác. Nhưng liệu có một mối quan hệ giữa mất ngủ và rung tâm nhĩ ngay cả khi không có ngưng thở khi ngủ hay không?

Các nhà nghiên cứu tại Đại học California, San Francisco đã nghiên cứu và đưa đến kết luận rằng:

  • Giấc ngủ bị gián đoạn, bao gồm mất ngủ, có thể liên quan độc lập với rung tâm nhĩ.
  • Những người thường xuyên thức giấc vào ban đêm có nguy cơ mắc rung tâm nhĩ cao hơn 26% so với những người thức dậy không nhiều.
  • Những người được chẩn đoán mất ngủ có nguy cơ phát triển rung tâm nhĩ cao hơn 29% so với những người không bị mất ngủ.

Mất ngủ có nghĩa là khó ngủ, không ngủ đủ giấc hoặc ngủ kém.

1. Mối quan hệ giữa giấc ngủ và rối loạn nhịp tim?

Theo một số nghiên cứu đã chứng minh giấc ngủ có liên quan mật thiết đến vấn đề hoạt động của tim mạch. Các cuộc nghiên cứu đã dùng thủ thuật đa ký giấc ngủ, để đo lại một loạt thông số sinh lý của con người khi ngủ. Thông thường những người mắc chứng rối loạn nhịp tim là những người có dấu hiệu rối loạn giấc ngủ.

Theo đó, vấn đề hô hấp và nhịp tim cũng có mối quan hệ chặt chẽ những người  có hơi thở nông hoặc ngưng thở sẽ kèm theo mức độ suy giảm oxy trong máu và gây ra rối loạn nhịp tim.

Khi nghiên cứu sâu hơn thì các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những người thường xuyên mắc phải chứng mất ngủ, ngủ kém thì hiện tượng ngưng thở rối loạn nhịp tim càng cao

Một giải thích có thể cho thấy mối liên hệ giữa gián đoạn giấc ngủ và rung tâm nhĩ là việc thức dậy thường xuyên gây tăng thêm sự căng thẳng vào các buồng tim.

Do đó, một giấc ngủ ngon luôn là điều kiện cần và đủ giúp con người đạt được chất lượng sống tốt nhất.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Dấu hiệu rối loạn nhịp tim?

Loạn nhịp tim nhiều khi không gây triệu chứng. Trong trường hợp tim đập quá chậm, người bệnh có thể bị chóng mặt hoặc ngất và xuất hiện các triệu chứng như khó thở, phù mắt cá chân… Khi tim đập quá nhanh, triệu chứng thường gặp là hồi hộp, đánh trống ngực, nếu nặng có thể có các biểu hiện của suy tim.

Đánh trống ngực là biểu hiện thường gặp nhất của loạn nhịp tim. Cảm giác đánh trống ngực cũng xuất hiện ngay cả khi quả tim đang làm việc hoàn toàn bình thường. Lúc đó hoạt động điện học của tim không hề bị nhiễu loạn, chỉ đơn giản là tim co bóp mạnh hơn khiến bạn cảm nhận được.

Đánh trống ngực do rối loạn nhịp tim có thể được mô tả rất khác nhau:

– Cảm giác “hẫng hụt”, xuất hiện khi có một nhát bóp của tim đến sớm. Do thời gian được đổ đầy máu ngắn nên nhát bóp của tim chỉ bơm được một lượng máu rất ít gây ra cảm thấy hẫng hụt.

– Cảm giác tim bị ngừng vài giây, thường theo sau bởi một nhịp đập mạnh, đôi khi như thể bị “đấm” vào ngực. Đây là biểu hiện của một lượng máu lớn được bơm ra khỏi quả tim sau thời gian đổ đầy dài hơn bình thường do tim ngừng đập trong chốc lát.

– Nhiều cảm giác “hẫng hụt” liên tiếp, có thể đều hoặc không đều.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Chẩn đoán rối loạn nhịp tim?

  • Holter điện tâm đồ: Ưu điểm của thiết bị là giúp theo dõi điện tâm đồ liên tục, có thể ghi lại được những cơn rối loạn nhịp không gây triệu chứng hoặc vào ban đêm khi bạn đang ngủ.

  • Thăm dò điện sinh lý học tim được áp dụng trong các trường hợp ECG không phát hiện ra được, và được tiến hành ở bệnh viện chuyên sâu về tim mạch.

4. Các biện pháp phòng ngừa rối loạn nhịp tim do mất ngủ?

Mât ngủ là một thủ phạm làm tăng nguy cơ bệnh tim khác như cao huyết áp, béo phì và đột quỵ. Vì vậy, điều quan trọng là biết làm thế nào để có được một đêm ngon giấc.

Hoạt động thể chất, tránh quá sử dụng nhiều caffein, và thư giãn vào buổi tối là những mẹo khởi đầu tốt cho giấc ngủ ngon. Nói chuyện với bác sĩ nếu bạn bị mất ngủ kéo dài và/hoặc kèm theo các triệu chứng của rối loạn nhịp tim.

Đối với rối loạn nhịp tim, cần:

– Thay đổi lối sống: tránh các yếu tố kích thích, giảm stress…

– Dùng thuốc chống rối loạn nhịp tim: Bạn cần đi khám và dùng thuốc đúng theo chỉ định của các bác sĩ. Không tự ý dùng thuốc, ngừng thuốc hoặc thay đổi đơn thuốc của bác sĩ.

Để hiểu rõ hơn về các phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim, bạn cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán, tư vấn và điều trị chuẩn xác.

Hãy đến các phòng khám điều trị mất ngủ uy tín hoặc liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Huỳnh Thu Thủy

    Chào bác sĩ. Con tôi bị mất ngủ tim đập nhanh mấy tháng nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    26/07/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung