Tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

Tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

Lạm dụng chất gây nghiện ở lứa tuổi thanh thiếu niên đã và đang là một vấn đề hiện hữu và đáng quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới; trong đó có Việt Nam. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể hơn về tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên và giải pháp cho tình trạng này.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

Tư vấn qua FACEBOOK: CLICK LINK

Tư vấn qua ZALO

Cai nghiện toàn diện tại Hello Doctor Luxury

_____________________________

Tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

Theo Văn Phòng Chánh án thuộc bộ Tư Pháp Hoa Kỳ; tỷ lệ sử dụng chất gây nghiện ở lứa tuổi thanh thiếu niên ngày càng gia tăng. Theo đó, 77% các ca phạm tội ở thanh thiếu niên đều liên quan đến việc dùng cần sa vào năm 2004 và 10% trong số 2.1 triệu trường hợp phạm tội năm 2008 đều liên quan đến lạm dụng chất gây nghiện hoặc chất kích thích (Puzzanchera 2009). Tại Việt Nam, theo bộ Lao động thương binh và xã hội thì năm 2013, có 8% trong số 210,000 người nghiện ma túy là ở tuổi vị thanh niên, học sinh (PSD, 2014).

Để hiểu rõ hơn về bản chất của tình trạng lạm dụng chất gây nghiện, bạn có thể xem TẠI ĐÂY.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

Tư vấn qua FACEBOOK: CLICK LINK

Tư vấn qua ZALO

Cai nghiện toàn diện tại Hello Doctor Luxury

_____________________________

Nguyên nhân gây ra tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến việc lạm dụng chất gây nghiện, như:

  • Sang chấn tâm lý thời thơ ấu như bị lạm dụng hoặc các chấn thương tâm lý khác là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng. 
  • Thanh thiếu niên có tiền sử về thể chất và / hoặc bị lạm dụng tình dục có nhiều khả năng được chẩn đoán với việc sử dụng chất kích thích. 
  • Ít gặp hơn còn có tổn thương di truyền, tiếp xúc trước khi sinh với rượu hoặc các loại thuốc khác
  • Thiếu sự giám sát hoặc giám sát của cha mẹ, và kết hợp với bạn bè sử dụng ma túy cũng đóng một vai trò quan trọng. 

Tóm tắt chung lại; theo PSD 2014 chúng ta có ba nhóm nguyên nhân chính là:

- Sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi: Thực tế cho thấy, thanh thiếu niên tìm đến ma túy vì nhiều lý do. Tuổi thanh thiếu niên là tuổi tò mò và sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Việc sử dụng ma túy ở lứa tuối này, thông thường do tâm lý sử dụng ma túy chỉ là để thử, cũng có thể là do sự khiêu khích của bạn bè, bắt chước người lớn, đôi khi là tâm lý muốn thể hiện mình.Một số trường hợp là do cha mẹ ít quan tâm chăm sóc, thiếu kiến thức về ma túy.

- Bên cạnh đó, môi trường sống có người sử dụng ma túy cũng là nguyên nhân đẩy các em đến với ma túy.
Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy: Kết quả khảo sát kiến thức về ma túy của phụ huynh học sinh trong các trường học của Viện Nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy thời gian qua cho thấy, đa số phụ huynh học sinh thiếu hoặc không có kiến thức về ma túy, đặc biệt là các loại ma túy mới. Hậu quả là, họ có những lầm tưởng về ma túy, dẫn đến việc thiếu cảnh giác, buông lỏng quản lý, vô hình tạo kẽ hở để ma túy tấn công vào chính con em mình.

- Áp lực cuộc sống và ngoài xã hội: Một trong những nguyên nhân nữa khiến tình trạng thanh thiếu niên sử dụng ma túy tăng là do: học sinh không thích nghi ở trường, có khó khăn ở nhà, không đạt được kỳ vọng, căng thẳng cá nhân, hoặc chấn thương. Việc dùng thuốc hoặc ma túy lúc này có thể hiểu như giúp đối phó hoặc tránh đối phó với căng thẳng. Dần dần, chúng sẽ cảm thấy thèm nhớ cảm giác thoải mái, “phê pha” do ma túy mang lại, và tiếp tục tìm đến nó để đáp ứng nhu cầu bản thân.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

Tư vấn qua FACEBOOK: CLICK LINK

Tư vấn qua ZALO

Cai nghiện toàn diện tại Hello Doctor Luxury

_____________________________

Giải pháp cho tình trạng lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

Nắm rõ được những nguyên do trên, chúng ta có thể tiếp cận, giải quyết cũng như ngăn chặn tình trạng này theo nhiều phương pháp và khía cạnh khác nhau. 

Cần làm rõ những nhân tố rủi ro dẫn đến nghiện ở lứa tuổi vị thành niên:

  • Kiểm soát liều lượng dùng của các chất có khả năng gây nghiện như rượu, thuốc lá,…
  • Tầng lớp và khả năng kinh tế của một người thuộc độ tuổi thanh thiếu niên; cũng như chính cha mẹ của họ. 
  • Nhận thức về đạo đức và luật pháp của những người xung quanh đối với khả năng dẫn đến gây nghiện của thanh thiếu niên đó.

Sau khi tìm hiểu rõ các nhân tố rủi ro; chúng ta cần thực hiện các chương trình phòng chống; có thể theo các cấp như sau:

- Phòng chống cấp gia đình:

Nhiều nghiên cứu cho thấy, hoàn cảnh gia đình có một vai trò rất quan trọng. Đối với gia đình có tiền sử bố mẹ sử dụng nhiều rượu bia; hoặc thường xuyên xảy ra tranh cãi như bố/mẹ; thì thanh thiếu niên trong gia đình đó gần như sẽ dễ bị vướng vào chất gây nghiện. Loại bỏ những nhân tố trên sẽ giúp trẻ vị thành niên hạ. 

Các bậc cha mẹ cần cố gắng dành nhiều thời gian chăm sóc các thành viên trong gia đình. Thông qua những cuộc trò chuyện, những lời răn dạy, họ hoàn toàn có thể giúp con tránh xa việc sử dụng chất gây nghiện. Một ví dụ điển hình là liệu pháp gia đình đa chiều (MDFT). MDFT tập trung vào việc giúp thanh thiếu niên quản lý việc ra quyết định hiệu quả hơn và như là một yếu tố bảo vệ chống lạm dụng chất gây nghiện và các vấn đề liên quan. 

- Phòng chống cấp cộng đồng – trường học:

Những căng thẳng về điểm số và khả năng xã hội của thanh thiếu niên cũng góp phần gia tăng tỷ lệ lạm dụng chất gây nghiện. Vì thế, các chương trình phòng chống cũng nên tập trung làm giảm bớt những nguy cơ trên. 

>>>Xem thêm: Phòng chống lạm dụng chất gây nghiện

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

Tư vấn qua FACEBOOK: CLICK LINK

Tư vấn qua ZALO

Cai nghiện toàn diện tại Hello Doctor Luxury

_____________________________

 

Kết luận:

Việc lạm dụng rượu và ma túy đã dẫn đến tình trạng bệnh tật và tử vong đáng kể ở thanh thiếu niên trên toàn thế giới. Nhiều người trong số thanh thiếu niên này sẽ mất mạng vì ma túy và rượu. Chúng ta, bạn bè, thầy cô, gia đình và toàn xã hội cần có những cái nhìn toàn diện và cấp bách hơn để giúp thanh thiếu niên phòng tránh việc nghiện ngập.

Các bác sĩ của chúng tôi luôn sẵn lòng được giúp đỡ cho các bạn trẻ hiện đang lạm dụng chất gây nghiện. Gia đình có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Lạm dụng chất gây nghiện

Các tác hại của việc lạm dụng chất gây nghiện
Ảnh hưởng đặc trưng của lạm dụng chất gây nghiện là sự phụ thuộc vào các chất gây nghiện. Lạm dụng chất gây nghiện còn gây nên rất...
Dấu hiệu và triệu chứng giúp phát hiện lạm dụng chất gây nghiện
Sử dụng thuốc hoặc chất gây nghiện như một thói quen, mất kiểm soát dù biết rằng không tốt cho sức khỏe - đó có thể là dấu hiệu của bệnh lạm...
Các cách phòng tránh lạm dụng chất gây nghiện hiệu quả
Thật may mắn là hiện nay đã có những việc làm đơn giản có thể giúp phòng tránh lạm dụng chất gây nghiện, hoặc tránh...
Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm dụng chất gây nghiện?
Nhiều người không hiểu tại sao chúng ta bị nghiện, phải dùng chất gây nghiện. Phải chăng tất cả những người lạm dụng chất gây nghiện đều thiếu tư chuẩn đạo đức hay...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Mai

    Thanh niên bây giờ hút thuốc lá, rượu bia đến là buồn. Phải giáo dục từ khi bé thì mới tránh được tình trạng này

    03/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung