Các dấu hiệu và triệu chứng giúp nhận biết bệnh hưng cảm

Các dấu hiệu và triệu chứng giúp nhận biết bệnh hưng cảm

Hưng cảm không phải là một bệnh hay một rối loạn độc lập riêng rẽ mà nói đúng hơn hưng cảm luôn được chẩn đoán như là một phần của tình trạng rối loạn lưỡng cực. Những dấu hiệu và triệu chứng của hưng cảm hoàn toàn trái ngược với biểu hiện của trầm cảm.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Để vbiết thêm thông tin về hưng cảm, bạn có thể dành một chút thời gian tham khảo thông tin tại Hưng cảm là gì.

Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh hưng cảm

Một giai đoạn hưng cảm được đặc trưng bởi thời gian ít nhất là một tuần, khi đó tâm trạng người bệnh trở nên khó chịu một cách bất bình thường, có chiều hướng tăng dần lên và phát triển rộng ra. Một người bị hưng cảm thường có những hành động có mục tiêu trực tiếp một cách rõ ràng ngoài những hoạt động bình thường của họ. Khác với triệu chứng trầm cảm, người ta mô tả trạng thái hưng cảm như là một cảm giác rất vui vẻ, "như đang ở đỉnh của thế giới", và có thể làm hoặc đạt được bất cứ điều gì; cảm giác giống như sự lạc quan cực độ.

Đôi khi hưng cảm tăng cao cũng làm người bệnh trở nên cáu kỉnh hơn, đặc biệt là nếu mong muốn của người đó bị cắt giảm hoặc bị khước từ hoàn toàn. Thường thì một người trong cơn hưng cảm sẽ tham gia vào nhiều công việc cùng một thời điểm, với một chút tính toán hoặc suy nghĩ về chúng, và không hoàn thành được cái nào cả. Họ có thể làm những việc này vào tất cả các giờ trong ngày, ít quan tâm đến giấc ngủ hoặc việc nghỉ ngơi.

Sự thay đổi tâm trạng của một người mà liên quan điển hình đến các triệu chứng hưng cảm thì nên được quan sát bởi những người xung quanh (bạn bè hoặc người thân) và phải khác với những cảm xúc hoặc hành vi thông thường của cá nhân đó. Nói cách khác, họ đang hành động theo cách không phải là điển hình của chính họ, và những người khác nhận ra điều đó.

Cảm giác hưng cảm của một người có thể đủ nghiêm trọng để gây khó khăn hoặc suy yếu khả năng làm việc của họ cũng như trong các mối quan hệ với bạn bè và gia đình, hoặc các khía cạnh quan trọng khác trong cuộc sống của họ. Các triệu chứng này cũng không phải là hậu quả của việc sử dụng chất gây nghiện hoặc lạm dụng chất (ví dụ: rượu, ma túy, thuốc men) hoặc bị gây ra do các tình trạng sức khoẻ chung.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Để có thể chẩn đoán được giai đoạn hưng cảm, phải có ba hoặc nhiều hơn trong số các triệu chứng sau đây:

Tự đánh giá cao bản thân hoặc ý tưởng tự cao quá mức

Bệnh nhân thường tự đánh giáo cao bản thân, từ sự tự tin không có cơ sở đến những ý tưởng tự cao quá mức, và thậm chí có thể là hoang tưởng. Người bệnh có thể đưa ra lời khuyên cho người khác về các vấn đề mà họ không có kiến thức chuyên môn. Những hoang tưởng kì lạ là rất phổ biến (ví dụ: có mối quan hệ đặc biệt với Thiên Chúa hoặc với một số người nổi tiếng trong giới chính trị, tôn giáo, hoặc ngành giải trí).

Giảm nhu cầu ngủ

Người bệnh thường thức dậy sớm hơn bình thường nhiều giờ nhưng cảm thấy tràn đầy năng lượng. Khi rối loạn giấc ngủ nặng, người bệnh có thể nhiều ngày không ngủ mà không cảm thấy mệt mỏi. Ví dụ, một người cảm thấy khỏe hẳn sau 3 giờ ngủ.

Nói nhiều hơn thường lệ hoặc bị thôi thúc nói liên tục

Người bị hưng cảm có thể nói chuyện không ngừng, đôi khi hàng giờ mới kết thúc, và không quan tâm đến người khác có muốn giao tiếp với mình hay không. Lời nói đôi khi có những nét đặc trưng như đùa giỡn, chơi chữ, và những câu chuyện hài hước. 

Tư duy phân tán hoặc thấy nhiều ý nghĩ xuất hiện dồn dập cùng một lúc

Một số cá nhân có giai đoạn hưng cảm khai rằng giống như họ đang xem hai hoặc ba chương trình truyền hình cùng một lúc. Thường các suy nghĩ, ý tưởng tuôn ra như một dòng chảy liên tục, với những thay đổi đột ngột từ chủ đề này sang chủ đề khác. Khi những triệu chứng này trở nên nghiêm trọng, lời nói có thể trở nên thiếu tổ chức và không liên tục.

Sự chú ý dễ dàng bị thu hút bởi các mục tiêu không quan trọng hoặc không liên quan

Một người trong một giai đoạn hưng cảm có thể dễ dàng mất đi sự chú ý. Sự xáo trộn này được minh chứng bằng việc họ không có khả năng chú ý tới các kích thích bên ngoài không liên quan (ví dụ như cà vạt của người phỏng vấn, tiếng ồn hoặc tiếng của các cuộc trò chuyện, hoặc đồ đạc trong phòng). 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tăng cường hoạt động có mục tiêu hoặc kích động tâm thần vận động

Triệu chứng này thường liên quan đến việc lập kế hoạch quá mức và tham gia vào quá nhiều hoạt động (như hoạt động xã hội, làm việc, học tập, hoặc tình dục). Cá nhân cũng có thể biểu hiện sự kích động tâm thần hoặc sự bồn chồn thông qua ngồi nhịp chân hoặc tham gia nhiều cuộc trò chuyện cùng một lúc (ví dụ vừa nói chuyện điện thoại vừa nói chuyện với người ở ngay đó). 

Tham gia quá nhiều vào các hoạt động vui nhộn, mang lại thích thú nhưng có khả năng gây ra những hậu quả tai hại (ví dụ: mua sắm tự do quá mức, quan hệ tình dục bừa bãi, hoặc đầu tư kinh doanh không hợp lý).

Khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh hưng cảm, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và có phương án điều trị. Để khám bệnh với các bác sĩ của Hello Doctor, bạn có thể liên hệ đặt khám theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Hưng cảm

Bệnh tâm thần hưng cảm
Bệnh tâm thần hưng cảm là một trường hợp bệnh lý đối nghịch với trạng thái trầm cảm, thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Hưng cảm cũng có thể...
Cách làm giảm hưng cảm - Hiểu rõ để phòng và chữa bệnh
Hưng cảm không phải là một bệnh mà là một trạng thái rối loạn tâm lý đặc trưng bởi tâm trạng hứng khởi, phấn khích cao độ.Người bệnh dễ...
Thời gian điều trị bệnh hưng cảm là bao lâu?
Hưng cảm được chia làm 3 mức độ: hưng cảm nhẹ, hưng cảm vừa không có các triệu chứng loạn thần, hưng cảm nặng có các triệu chứng loạn thần. Tuỳ vào...
Ai dễ bị bệnh hưng cảm?
Hưng cảm là tình trạng người bệnh có nhiều nhiều biểu hiện tâm trạng tăng cao trái ngược hoàn toàn với trầm cảm. Vậy ai là người dễ bị bệnh...
Bệnh hưng cảm có loạn thần - dấu hiệu nhận biết và cách điều trị
Có thể nói hội chứng hưng cảm là một trường hợp bệnh lý đối nghịch lại với trạng thái trầm cảm thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Hưng...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Hữu Thọ

    Tôi có một người anh thường xuyên kích động quá mức, nhiều người bảo anh tôi bị hưng cảm nên tôi thử tìm hiểu tin tức về nó. Nhờ bài chia sẻ của bác sĩ mà tôi thấy đúng là anh tôi bị bệnh hưng cảm. Tôi sẽ khuyên anh ấy đi khám bác sĩ.

    12/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung