Rối loạn cơn ác mộng

Rối loạn cơn ác mộng

Ác mộng là một giấc mơ kinh hoàng khiến cho bạn cảm thấy sợ hãi, đây là một hiện tượng khá phổ biến và bất kì ai cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên sẽ thật là rắc rối nếu như bạn bị rối loạn cơn ác mộng.

1. Rối loạn cơn ác mộng là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn cơn ác mộng

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn cơn ác mộng

4. Biến chứng của bệnh rối loạn cơn ác mộng

5. Điều trị bệnh rối loạn cơn ác mộng

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh rối loạn cơn ác mộng là gì?

Ác mộng là một giấc mơ kinh hoàng kèm theo các cảm giác tiêu cực, như việc lo âu và nỗi sợ có thể đánh thức bạn. Ác mộng thường gặp ở trẻ em, nhưng cũng có thể xuất hiện ở bất kì độ tuổi nào, và đa số cơn ác mộng thường vô hại, không ảnh hưởng đến sức khỏe hay tâm lý.

Ác mộng bất đầu xuất hiện ở trẻ em từ 3 đến 6 tuổi và giảm dần cho đến 10 tuổi. Trong quá trình dậy thì, nữ thường gặp các cơn ác mộng nhiều hơn nam. Một vài trường hợp gặp ác mộng ở người lớn và trong suốt cuộc đời.

Mặc dù tỷ lệ người gặp ác mộng là phổ biến nhưng người có tình trạng rối loạn cơn ác mộng lại hiếm. Rối loạn cơn ác mộng là khi ác mộng diễn ra thường xuyên, gây mệt lả, ngủ chập chờn, gây khó khăn trong sinh hoạt vào ban ngày và khiến người bệnh không muốn ngủ vì ác mộng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và riệu chứng của bệnh rối loạn cơn ác mộng

Khi nửa cuối giấc ngủ của bạn xuất hiện ác mộng. Nó có thể xuất hiện ít hơn hay thường xuyên hơn, thậm chí là diễn ra rất nhiều lần khi đang ngủ. Các giai đoạn thường rất ngắn, nhưng nó khiến bạn thức giấc và khó vào lại giấc ngủ.

Cơn ác mộng có thể bao gồm các yếu tố sau:

  • Giấc mơ của bạn rất sinh động, như đang ở thế giới thực nhưng cũng rất kinh khủng
  • Nội dung giấc mơ thường liên quan đến việc sự an tòan và tính mạng, hoặc có thể trong giấc mơ có các hình ảnh rùng rợn khác
  • Giấc mơ làm bạn thức giấc
  • Bạn cảm thấy sợ hãi, lo âu, tức giận, buồn bã và kinh khủng với giấc mơ của mình
  • Đổ nhiều mồ hôi và tim đập nhanh khi đang ngủ
  • Bạn có thể thuật lại cơn ác mộng của mình và kể lại chi tiết về nó
  • Giấc mơ làm bạn lo âu và ngăn bạn chợp lại trở lại

Cơn ác mộng có thể rối loạn khi bạn có các biểu hiện sau:

  • Ác mộng xuất hiện thường xuyên
  • Lo âu căng thăng càng nhiều gây ảnh hưởng cho cuộc sống, hay lo sợ về việc khi ngủ sẽ gặp lại ác mộng
  • Vấn đề về trí nhớ, hay bạn không thể ngưng nghĩ về những hình ảnh trong giấc mơ
  • Ngủ ngày, mệt mỏi, uể oải
  • Hiệu suất làm việc thấp và giao tiếp xã hội kém đi
  • Vấn đề về hành vi liên quan đến giấc ngủ hay nỗi sợ bóng tối

Việc có một đứa trẻ bị rối lọan cơn ác mộng có thể gây mất ngủ đặc trưng hay lo âu cho bệnh nhân và người chăm sóc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn cơn ác mộng

Triệu chứng của bệnh rối loạn cơn ác mộng

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Cơn ác mộng thỉnh thoảng xuất hiện không phải là vấn đề đáng lo. Khi con bạn gặp ác mộng, hãy hỏi thăm về các thói quen của chúng. Tuy vậy, hãy đến gặp bác sĩ khi:

  • Cơn ác mộng xuất hiện thường xuyên và kéo dài
  • Thói quen ngủ chập chờn
  • Gây sợ hãi khi ngủ
  • Làm rối loạn cuộc sống hằng ngày

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn cơn ác mộng

Rối loạn cơn ác mộng còn được bác sĩ biết đến với cái tên mất ngủ giả (parasomnia) - dạng rối loạn giấc ngủ do các trải nghiệm bất thường xuất hiện khi bạn vừa chợp mắt, đang ngủ hay khi tỉnh dậy. Ác mộng thường xuất hiện ở giai đoạn giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM). Nguyên nhân chính xác của ác mộng đến nay chưa rõ.

Ác mộng có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như:

  • Lo âu hay căng thẳng: Đôi khi căng thẳng ở cuộc sống thường nhật, như vấn đề ở trường học hay nơi làm việc, gây ra ác mộng. Hay việc mất đi hoặc chia tay người mình yêu thương cũng có thể là nguyên nhân. Trải qua giai đoạn lo âu thường làm tăng nguy cơ gặp ác mộng.
  • Chấn thương: Ác mộng có thể gặp sau khi trải qua tai nạn, chấn thương, lạm dụng thể xác hay tình dục. Ác mộng thường xuất hiện trong giai đoạn rối loạn stress sau sang chấn (PTSD).
  • Ngủ thất thường: Thay đổi giờ giấc ngủ nghỉ có thể gây ra  rối loạn giấc ngủ và thời điển thức dậy gây xáo trộn chất lượng giấc ngủ làm tăng nguy cơ gặp ác mộng. Chứng mất ngủ làm tăng nguy cơ gặp ác mộng.
  • Thuốc: Một số loại thuốc, như thuốc chống trầm cảm, điều hòa huyết áp, chẹn beta và thuốc trị bệnh Parkinson hay giúp cai thuốc lá có thể gây ra ác mộng.
  • Lạm dụng rượu bia hay thuốc kích thích  có thể gây ra ác mộng.
  • Các nguyên do khác: Bệnh trầm cảm hay các vấn đề rối loạn tâm lý khác có thể gây ra ác mộng. Ngoài ra, khi có các vấn đề sức khỏe như ung thư hay bệnh tim, hoặc các rối lọan về giấc ngủ khác có thể liên quan đến tình trạng gặp ác mộng.
  • Truyện hay phim ảnh kinh dị: Với một vài người, xem phim ảnh kinh di trước khi ngủ có thể gặp ác mộng sau đó.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc rối loạn cơn ác mộng

Ác mộng có thể xuất hiện thường xuyên khi gia đình có thành viên bị bệnh rối loạn cơn ác mộng.

4. Biến chứng và tác hại của bệnh rối loạn cơn ác mộng

Rối loạn cơn ác mộng có thể không nguy hiểm tới tính mạng nhưng nó bào mòn sức lực cũng như tinh thần của bệnh nhân. Trải qua một cơn ác mộng hẳn là điều khủng khiếp đối với mỗi người, nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho bệnh nhân phải đối mặt với nhiều vấn đề về tâm lý và tâm thần đông thời việc mất ngủ khiến cho sức khỏe bệnh nhân trở nên suy kiệt.

Rối loạn cơn ác mộng có thể gây ra:

  • Ngủ ngày, gây khó khăn trong công việc, học tập, trong cuộc sống thường ngày như lái xe hay những việc cần sự tập trung.
  • Trạng thái thất thường, như bệnh trầm cảm, lo âu qua các giấc mơ.
  • Khó khăn khi vào giấc ngủ vì sợ gặp phải ác mộng.
  • Có hành vi muốn tự tử.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn cơn ác mộng

Chuẩn bị trước khi đi khám

Nếu ác mộng làm rối loạn giấc ngủ và các tình trạng khác, hãy cân nhắc gặp bác sĩ. Bác sĩ  của bạn có thể phối hợp với bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia tâm lý.

Ghi lại nhật ký của giấc ngủ trong hai tuần trước cuộc hẹn sẽ giúp bác sĩ nắm bắt rõ hơn về tình trạng bệnh của bạn, các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ và cơn ác mộng. Vào bữa sáng khi thức dậy, hãy ghi lại các thói quen có ảnh hương đến giấc ngủ, như ngủ chập chờn, uống rượu hay các loại thuốc.

Bạn có thể đi cùng gia đình và bạn bè nếu có thể để họ cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ.

Điều bạn nên làm

Trước buổi hẹn, hãy lập danh sách sau:

  • Các triệu chứng: bao gồm cả những triệu chứng không liên quan tới lý do gặp bác sĩ.
  • Từ khóa cá nhân:  Bao gồm các vấn đề căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày.
  • Các loại thuốc đang dùng: vitamin, thảo dược hay thuốc hỗ trợ.
  • Các câu hỏi: để trao đổi với bác sĩ, chẳng hạn như

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nên tìm đến bác sĩ tâm lý để điều trị bệnh rối loạn cơn ác mộng

Nên tìm đến bác sĩ tâm lý để điều trị bệnh rối loạn cơn ác mộng

Chẩn đoán

Không có một bài kiểm tra cụ thể nào để chẩn đoán rối loạn cơn ác mộng. Ác mộng chỉ được coi là rối loạn khi nó khiến bạn ngủ chập chờn, stress và ngủ không đủ giấc. Để chẩn đoán rối loạn cơn ác mộng, bác sĩ sẽ dựa vào tiền căn và triệu chứng của bạn. Ngoài ra còn có:

  • Khám: Bạn có thể sẽ trải qua các thăm khám thực thể để nhận dạng các nguyên do gây ra tình trạng gặp ác mộng của bạn. Nếu cơn ác mộng làm bạn lo âu căng thẳng, bác sĩ sẽ nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ tâm lý.
  • Trao đổi về triệu chứng: Rối loạn cơn ác mộng thường được chẩn đoán dựa vào những mô tả mà bạn đã trải qua. Và bác sĩ có thể hỏi thêm về tiền căn gia đình hay các rối loạn trong giấc ngủ của bạn. Ngoài ra họ còn có các câu hỏi cho bạn và người đi cùng về thói quen khi ngũ của bạn và tìm ra các dấu chứng của rối loạn cơn ác mộng.
  • Đo đa ký giấc ngủ (polysomnography): Nếu giấc ngủ của bạn bị gián đoạn nghiêm trọng, bác sĩ sẽ cho bạn đo đa ký giấc ngủ để xác định xem cơn ác mộng có liên quan tới tình trạng rối lọan của bạn không. Cảm biến sẽ được gắn vào cơ thể và thu lại sóng điện não của bạn lên màn hình, cũng như nồng độ oxy trong máu, nhịp tim và nhịp thở, cũng như chuyên động tay chân khi ngũ. Bạn sẽ được ghi hình lại các hành vi trong suốt quá trình ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Điều trị cơn ác mộng thường không cần thiết. Tuy vậy, việc chữa trị lại cần khi ác mộng ảnh hưởng đến giấc ngủ và đời sống thường ngày của  bạn.

Nguyên nhân của rối loạn cơn ác mộng sẽ giúp tìm ra cách điều trị tốt nhất. Các lựa chọn điều trị bao gồm:

  • Điều trị y khoa: Nếu ác mộng có liên quan đến các vấn đề sức khỏe của bạn, việc điều trị sẽ là giải quyết các vấn đề sức khỏe đang gặp phải.
  • Điều trị lo âu căng thẳng: Nếu là vấn đề về sức khỏe tâm lý, như căng thẳng, lo âu, góp phần gây ra ác mộng, bác sĩ sẽ dùng các biện pháp giảm stress cũng như liệu pháp phù hợp và phối hợp với chuyên khoa tâm lý.
  • Liệu pháp tưởng tượng diễn tập (imagery rehearsal therapy): Thường áp dụng cho trường hợp bệnh nhân stress sau hậu chấn (PTSD), liệu pháp này sẽ giả lập thay đổi kết thúc về cơn ác mộng lúc bạn thức giấc, để nó không còn ám ảnh nữa. Liệu pháp này nhằm giúp giảm đi tần suất xuất hiện cơn ác mộng trong giấc mơ của bạn.
  • Thuốc: Thuốc thường ít được sử dụng để điều trị ác mộng. Tuy nhiên, sẽ cần dùng thuốc đối với các bệnh nhân bị rối loạn cơn ác mộng do stress sau hậu chấn (PTSD).

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thay đổi lối sống và biện pháp khắc phục

Nếu ác mộng là rắc rối của bạn hay con bạn, hãy thử thực hiện các điều sau:

Hình thành thói quen thoải mái trước khi ngủ: Thói quen cố định trước khi ngủ rất quan trọng, Hãy thực hiện các hoạt động giúp tĩnh tâm: như đọc sách, xếp hình hay tắm nước ấm trước khi ngủ. Hít thở sâu và các bài tập giúp thư giãn. Ngoài ra chỗ ngủ yên tĩnh và thoải mái cũng góp phần vào chất lượng giấc ngủ.

Thường xuyên động viên:  Nếu con bạn có vấn đề với ác mộng, hãy bình tĩnh và động viên bé. Sau khi bé tỉnh giấc sau cơn ác mộng, hãy dỗ dành bé trên giường, điều đó sẽ giúp giảm đi tình trạng gặp ác mộng sau này.

Trò chuyện về giấc mơ: Hỏi con bạn có thể thuật lại giấc mơ của trẻ được không. Điều gì đã xảy ra? Ai trong giấc mơ? Điều gì làm con sợ? Và nhắc cho trẻ nhớ rằng ác mộng không có thật và không làm hại trẻ.

Thuật lại cái kết: Tường thuật lại cái kết của cơn ác mộng. Với con bạn, hãy hỏi con có  thể vẽ lại cơn ác mộng của trẻ được không, nói về các nhân vật trong đó. Đôi lúc sự sáng tạo sẽ giúp ích.

Giảm stress: Nếu căng thẳng, lo âu là vấn đề, hãy trao dổi về chúng. Luyện tập các bài giảm stress đơn giản, như hít thở sâu hay thư giãn. Bác sĩ tâm lý có thể giúp bạn, nếu cần,

Các vật dụng: Nếu con bạn cảm thấy an toàn hơn nếu ngủ với thú nhồi bông, chăn hay các vật dụng khác. Hãy để cửa mở để trẻ không lo sợ 1 mình và cả cửa phòng của bạn để trẻ thấy thoải mái.

Dùng đèn ngủ: Đèn ngủ trong phòng con bạn sẽ giúp xoa dịu trẻ nếu có thức giấc lúc nửa đêm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nếu bạn có những cơn ác mộng liên tiếp và nó gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống của bạn, lời khuyên của chúng tôi là bạn nên đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và cách điều trị thích hợp. Liên hệ đặt khám ngay với các bác sĩ của chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Lê Thị Thùy

    Tối tôi ngủ hay mơ thấy ác mộng, những cơn ác mộng này đều rất đáng sợ. Tôi sợ đến mức không dám đi ngủ, người tôi mệt mỏi và oải vô cùng. Có lẽ tôi phải đi khám thôi.

    05/10/2017
  • Ngô Hữu Thỉnh

    Tôi thấy mình đang có các dấu hiệu của bệnh này và đang rất lo lắng. Tôi trở nên sợ ngủ và mỗi khi ngủ dậy lại rất mệt mỏi. Có lẽ tôi nên đi khám bác sĩ.

    28/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...