Loạn cận ngôn

Loạn cận ngôn

Loạn cận ngôn là căn bệnh khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc nói, thường đặc trưng bởi việc nói chậm và cà lăm khiến người nghe khó hiểu.

1. Bệnh loạn cận ngôn là gì

2. Triệu chứng của bệnh loạn cận ngôn

3. Tác hại của bệnh loạn cận ngôn

4. Nguyên nhân gây ra bệnh loạn cận ngôn

5. Điều trị bệnh loạn cận ngôn

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh loạn cận ngôn là gì?

Loạn cận ngôn (tên tiếng Anh là Dysarthria) là tình trạng yếu các cơ dùng để nói hay khó khăn trong việc điều khiển các cơ này. Loạn cận ngôn thường đặc trưng bởi việc nói chậm và cà lăm khiến người nghe khó hiểu.

Các nguyên nhân thường gặp của bệnh loạn cận ngôn bao gồm rối loạn hệ thống thần kinh (bệnh thần kinh) như đột quỵ, tổn thương não, u não và các tình trạng gây liệt mặt, lưỡi hay yếu các cơ ở hầu họng. Một số thuốc cũng có thể gây loạn cận ngôn.     

Điều trị loạn cận ngôn là trực tiếp điều trị nguyên nhân gây bệnh nếu có thể, việc này sẽ cải thiện cách nói của người bệnh. Bạn có thể tham gia trị liệu ngôn ngữ để giúp cải thiện giọng nói. Với loạn cận ngôn gây ra bởi thuốc, đổi hoặc ngưng dùng có thể có ích.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh loạn cận ngôn

Dấu hiệu và triệu chứng loạn cận ngôn phong phú, phụ thuộc vào nguyên nhân và loại loạn cận ngôn, có thể bao gồm:

  • Nói chậm
  • Không thể nói lớn hay nói quá to
  • Nói nhanh đến khó để hiểu
  • Nói giọng mũi, nói thé hay biến đổi giọng nói
  • Nhịp điệu nói bất thường hay không đều
  • Độ lớn giọng nói bất thường
  • Giọng nói đều đều 1 tông
  • Khó chuyển động cơ mặt hay lưỡi

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh loạn cận ngôn

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Loạn cận ngôn có thể là dấu hiệu của một tính trạng sức khỏe nghiêm trọng. Gặp ngay bác sĩ khi bạn đột ngột hay có các thay đổi không giải thích được trong khả năng nói.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Tác hại của bệnh loạn cận ngôn

Loạn cận ngôn khiến cho người bệnh gặp trở ngại trong giao tiếp, điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới công việc và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Loạn cận ngôn khiến còn có thể là dấu hiệu cho sự suy yếu về sức khỏe. Bệnh nếu không được chữa trị sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu đối với người bệnh.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

4. Nguyên nhân gây ra bệnh loạn cận ngôn

Trong loạn cận ngôn, bạn có thể cảm thấy khó chuyển động các cơ ở miệng, mặt và đường hô hấp trên, các cơ này để điều khiển giọng nói. Các tình trạng có thể dẫn đến nói lắp bao gồm:

Một số thuốc như thuốc hướng thần hay thuốc an thần có thể gây loạn cận ngôn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh loạn cận ngôn

Bởi vì loạn cận ngôn tạo ra các khó khăn trong giao tiếp, các tác hại có thể xảy ra là:

  • Hoạt động xã hội khó khăn: Giao tiếp khó khăn có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình và bạn bè, đồng thời tạo ra các trở ngại trong các tình huống xã hội.
  • Trầm cảm: Ở một số người, loạn cận ngôn dẫn đến sự tách rời xã hội và trầm cảm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh loạn cận ngôn

Chẩn đoán

Một nhà ngôn ngữ học và giọng nói sẽ đánh giá để giúp xác định loại loạn cận ngôn mà bạn mắc. Việc này giúp các bác sĩ thần kinh tìm ra nguyên nhân.

Ngoài kiểm tra sức khỏe cơ bản, bác sĩ có thể đề nghị thực hiện một số kiểm tra khác bao gồm:

  • Các chẩn đoán hình ảnh: Các chẩn đoán hình ảnh như MRI hay CT sẽ cho thấy các chi tiết hình ảnh não, đầu và cổ của bạn, giúp tìm ra nguyên nhân gây vấn đề giọng nói.
  • Kiểm tra não và dây thần kinh: Việc này giúp xác định nguồn gốc các triệu chứng. Điện não đồ đo hoạt động điện của não. Điện cơ giúp đánh giá hoạt động điện của các dây thần kinh vận chuyển tín hiệu đến các cơ. Đo tốc độ dẫn truyền thần kinh sẽ đo đạc độ mạnh và tốc độ tín hiệu điện di chuyển trong dây thần kinh liên kết với cơ.
  • Thử máu và nước tiểu: Việc này giúp xác định các bệnh viêm hay nhiễm khuần có thể gây ra các triệu chứng của bạn.
  • Chọc dò tủy sống: Trong xét nghiệm này, bác sĩ sẽ đưa một kim vào vùng thắt để lấy ra một mẫu nhỏ dịch não tủy để xét nghiệm. Chọc dò tủy sống có thể giúp chẩn đoán nhiểm khuẩn, rối loạn thần kinh trung ương và ung thư não hay cột sống.
  • Sinh thiết não: Nếu bạn bị nghi ngờ là mắc u não, bác sĩ có thể lấy một mẫu nhỏ mô não để xét nghiệm.
  • Khám tâm thần kinh: Việc này kiểm tra khả nảng suy nghĩ (nhận thức), khả năng hiểu lời nói, khả năng đọc viết và một số kỹ năng khác của bạn. Loạn cận ngôn không ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, hiểu lời nói và viết nhưng tình trạng nguyên nhân thì có thể.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh loạn cận ngôn

Điều trị

Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ của các triệu chứng và loại loạn cận ngôn của bạn. Bác sĩ sẽ điều trị nguyên nhân nếu có thể, điều này đôi lúc sẽ cải thiện giọng nói của bạn. Nếu loạn cận ngôn gây ra bởi thuốc, trao đổi với bác sĩ về việc đổi và ngưng thuốc.

Liệu pháp giọng nói và ngôn ngữ

Bạn có thể điều trị bằng liệu pháp giọng nói và ngôn ngữ để hồi phục giọng nói bình thường và cải thiện việc giao tiếp. Mục tiêu của liệu pháp này bao gồm điều chỉnh tốc độ nói, tăng độ mạnh các cơ, tăng hỗ trợ sự thở, cải thiện phát âm và giúp các thành viên gia đình giao tiếp với bạn.

Nhà ngôn ngữ học giọng nói có thể đề nghị bạn áp dụng các phương pháp giao tiếp khác (hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế) để giúp bạn giao tiếp, nếu liệu pháp giọng nói và ngôn ngữ không hiệu quả. Các cách thức giao tiếp này bao gồm tín hiệu mắt, hình thể, bảng chữ cái hay dựa vào máy tính.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thay đổi lối sống và biện pháp khắc phục

Nếu loạn cận ngôn quá nặng khiến việc nói của bạn trở nên khó hiểu, các gợi ý dưới đây có thể giúp bạn giao tiếp hiệu quả hơn:

  • Nói chậm: Người nghe có thể hiểu tốt hơn khi có thêm thời gian suy nghĩ về những điều bạn nói.
  • Bắt đầu ít: Đi vào chủ để với một từ hay một cụm từ ngắn trước khi nói một câu dài.
  • Đánh giá sự hiểu: Hỏi người nghe có hiểu bạn nói gì không.
  • Nếu mệt, nói ít lại: Mệt mỏi sẽ khiến bạn nói khó hiểu hơn.
  • Dùng dụng cụ hỗ trợ: Viết ra có thể có ích. Đánh câu nói ra điện thoại, thiết bị cẩm tay hay mang theo bít chì và tờ giấy nhỏ theo người.
  • Dùng các biện pháp nhanh chóng: Tạo ra các biểu đồ, hình vẽ hay ảnh trong các cuộc trò chuyện, nhờ vậy bạn sẽ không cần nói mọi thứ. Tạo cử chỉ hay chỉ vào vậy có thể giúp chuyền tải ý muốn của bạn.

Bạn bè và gia đình

Nếu bạn có gia đình và bạn bè bị loạn cận ngôn, các gợi ý sau có thể giúp bạn giao tiếp tốt hơn:

  • Cho người đó thời gian để nói
  • Đừng cắt năng hay sửa lỗi 
  • Nhìn vào họ khi người bệnh đang nói
  • Giảm các tiếng ồn gây nhiễu từ môi trường
  • Nói với người bệnh nếu bạn không hiểu
  • Giữ bên mình một cây bút và giấy
  • Giúp người bện tạo ra một quyển sách từ, hình và ảnh chụp để hỗ trợ các cuộc nói chuyện.
  • Để têm tới người bệnh khi đang nói chuyện nhiều nhất có thể
  • Nói chuyện bình thường. Đa số người loạn cận ngôn hiểu người khác bình thường, thế nên không cần nới chậm hay quá to.

Trong việc điều trị bệnh loạn cận ngôn, nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor theo số điện thoại: 1900 1246 để đặt lịch khám với các bác sĩ, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Hải Nam

    Mấy thằng nói nhiều, hay chửi bới mắc cái bệnh này thì tốt biết mấy.

    16/10/2017
  • Nguyễn Duy Anh

    Con tôi dạo này nói rất chậm và còn khó chuyển động cơ mặt và lưỡi. Tôi đưa bé đi khám thì bác sĩ chẩn đoán bị bệnh loạn cận ngôn. Sau một thời gian điều trị con tôi đã đỡ hơn rất nhiều.

    05/10/2017
  • Nguyễn Thiên An

    Căn bệnh này khiến cho con tôi nói rất chậm. Gia đình tôi đã đưa cháu đi khám và đến nay đã có chuyển biến tốt hơn.

    29/09/2017
  • Thủy Tiên

    Nếu gặp căn bệnh này thì chắc phải đến gặp bác sĩ chứ chữa ở nhà chắc không ăn thua.

    11/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...