Hội chứng rối loạn tâm thần phân liệt

Hội chứng rối loạn tâm thần phân liệt

Tâm thần phânliệt là một rối loạn tâm thần mãn tính và nghiêm trọng ảnh hưởng đến cách một người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử. Những người bị tâm thần phân liệt có vẻ như họ đã mất liên lạc với thực tế. Mặc dù tâm thần phân liệt không phổ biến như các rối loạn tâm thần khác, các triệu chứng có thể vô hiệu hóa.

I. Nguyên nhân tâm thần phân liệt

II. Triệu chứng tâm thần phân liệt

III. Điều trị tâm thần phân liệt

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

I. Nguyên nhân tâm thần phân liệt

Nguyên nhân và cơ chế gây tâm thần phân liệt chưa được chứng minh rõ ràng, nhưng một số nguyên nhân sau đã được nghiên cứu và chứng minh làm tăng khả năng mắc rối loạn tâm thần phan liệt:

  1. Di truyền

Các nhà khoa học nhận ra rằng rối loạn có xu hướng xuất hiện trong các gia đình có người từng bị bệnh liên quan. Tương tự như một số bệnh liên quan đến di truyền khác, tâm thần phân liệt có thể xuất hiện khi cơ thể trải qua những thay đổi về nội tiết và thể chất (giống như những thay đổi trong tuổi dậy thì ở tuổi thiếu niên và thanh niên) hoặc sau khi đối mặt với những tình huống căng thẳng.

  1. Sinh học

Các nhà khoa học tin rằng những người bị tâm thần phân liệt có sự mất cân đối về các chất hóa học của não hoặc chất dẫn truyền thần kinh: dopamine, glutamate và serotonin. Những chất dẫn truyền thần kinh này cho phép các tế bào thần kinh trong não gửi tin nhắn cho nhau. Sự mất cân bằng của các hóa chất này ảnh hưởng đến cách của một người phản ứng với kích thích - điều này giải thích tại sao một người bị tâm thần phân liệt có thể bị choáng ngợp bởi thông tin cảm giác (âm nhạc lớn hoặc ánh sáng) mà người khác có thể dễ dàng xử lý. Vấn đề này còn ảnh hưởng đến cả cách xử lý các âm thanh, hình ảnh và mùi  khác nhau cũng có thể dẫn đến ảo giác hoặc ảo tưởng. Một số nghiên cứu khác lại cho thấy rằng vấn đề với sự phát triển của các kết nối và con đường trong não trong quá trình xử lý thông tin có thể dẫn đến tâm thần phân liệt.

  1. Nhiễm virus

Người ta chứng minh được rằng tâm thần phân liệt có thể xuất hiện sau nhiễm virus. Ví dụ, trẻ sơ sinh có nguy cơ sau này phát triển tâm thần phân liệt cao hơn so với những trẻ không bị nhiễm virus.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

II. Triệu chứng tâm thần phân liệt

Triệu chứng tâm thần phân liệt thường xuất hiện bắt đầu từ 16 - 30 tuổi. Trong một số ít trường hợp, trẻ em cũng có thể bị tâm thần phân liệt. Các triệu chứng tâm thần phân liệt rơi vào ba loại:tích cực, tiêu cực và nhân thức

  1. Triệu chứng tích cực : là những hành vi tâm thần thường không thấy ở người khỏe mạnh, có thể mất liên lạc với một phía cạch thực tế

    • Ảo giác

    • Ảo tưởng

    • Rối loạn tư tưởng( suy nghĩ bất thường)

    • Rối loạn vận động( chuyển động cơ thể kích động)

  2. Triệu chứng tiêu cực: có liên quan đến sự gián đoạn cảm xúc và hành vi bình thường

    • Giảm biể hiện cảm xúc qua nét mặt và giọng nói

    • Giảm khoái lạc trong cuộc sống hàng ngày

    • Các hoạt động được bắt đầu và duy trì một cách khó khăn

    • Nói giảm

  3. Triệu chứng nhận thức: đối với một số bệnh nhân triệu chứng có thể là tinh tế nhưng đối với người khác, nghiêm trọng hơn, họ cho thấy những thay đổi trong trí nhớ hoặc tư duy

    • Khả năng hiểu thông tin và sử dụng một cách chậm chạp

    • Khó tập trung

    • Có khả năng sử dụng bộ nhớ trong công việc rất tốt

Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ cho bạn làm một bài kiểm tra về thể chất và tâm lý. Ngoài ra họ sẽ hỏi về tiền sử gia đình và các triệu chứng của bạn.Họ có thể làm thêm các xét nghiệm khác như chụp MRI,CT và xét nghiệm các chất như ma túy, rượu trong máu bạn. Khi có triệu chứng bạn nên tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên khoa để phát hiện chính xác bệnh và có lộ trình điều trị phù hợp nhất.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

III. Điều trị tâm thần phân liệt

Bởi vì nguyên nhân của tâm thần phân liệt vẫn chưa được biết, phương pháp điều trị tập trung vào việc loại bỏ các triệu chứng của bệnh. Điều trị bao gồm:

  1. Thuốc chống loạn thần:điều trị cả các triệu chứng tích cực và tiêu cực của tâm thần phân liệt, thường ít tác dụng phụ.

  2. Điều trị tâm lý xã hội

Những phương pháp điều trị này rất hữu ích khi được điều trị cùng nội khoa. Học tập kỹ năng đối phó để giải quyết những kích thích xung quanh giúp mọi người theo đuổi mục tiêu cuộc sống của họ, chẳng hạn như đi học hoặc làm việc. Các cá nhân tham gia điều trị tâm lý xã hội thường xuyên ít có khả năng tái phát hoặc nhập viện. 

  1. Chăm sóc đặc biệt

Mô hình điều trị này được thực hiện dưới sự tham gia của gia đình, các dịch vụ giáo dục và việc làm được hỗ trợ, tất cả nhằm mục đích giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. 

  1. Làm thế nào để có thể giúp một người thân bị tâm thần phân liệt?

Chăm sóc và hỗ trợ người thân bị tâm thần phân liệt có thể khó khăn. Điều quan trọng là phải hiểu rằng tâm thần phân liệt là một căn bệnh sinh học.Dưới đây là một số điều bạn có thể làm để giúp người thân của mình:

  • Điều trị và khuyến khích họ tiếp tục điều trị

  • Hãy nhớ rằng niềm tin hoặc ảo giác của họ có vẻ rất thực tế đối với họ

  • Hãy nói với họ rằng bạn thừa nhận rằng mọi người đều có quyền xem mọi thứ theo cách riêng của họ

  • Hãy tôn trọng, hỗ trợ việc làm của họ trừ những việc bạo lực, không phù hợp

  • Tìm đến sự giúp đỡ của các tổ chức hỗ trợ trong khu vực của bạn

Bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.  



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Tâm thần phân liệt

Tiêu chuẩn và phương pháp chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt là một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều không phát hiện ra được. Nếu không được...
Tâm thần phân liệt thể paranoid - Nguyên nhân và cách điều trị
Tâm thần phần liệt thể Paranoid hay tâm thần phân liệt thể hoang tưởng là dạng hay gặp nhất của bệnh tâm thần phân liệt. Nguyên nhân gây...
Tâm thần phân liệt mang thai
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các...
Tâm thần phân liệt ẩn
Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần mãn tính và nghiêm trọng ảnh hưởng đến cách một người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử....
Nguyên nhân gây ra tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (Schizopheria) là một rối loạn tâm thần thường xuất hiện ở tuổi vị thành niên hoặc tuổi trưởng thành sớm. Đặc trưng bởi ảo...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Long Trần

    Chào bác sĩ. Anh trai tôi bị bệnh này đã 2 năm nhờ bác sĩ bệnh tình đã đỡ. Cảm ơn bác sĩ.

    19/07/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung