Nên làm gì để giúp con mình thoát khỏi chứng rối loạn hành vi

Nên làm gì để giúp con mình thoát khỏi chứng rối loạn hành vi

Hiện nay có nhiều trẻ mắc phải hội chứng rối loạn hành vi và có những biểu hiện bất thường khiến cho gia đình vô cùng lo lắng không biết nên làm gì để giúp trẻ.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bệnh rối loạn hành vi thường gặp phải ở độ tuổi nào?

Khi con bạn bắt đầu đi nhà trẻ, học mẫu giáo rồi đến khi bước vào trường cấp 1 với những bài học vỡ lòng đầu tiên…cũng là lúc các bé có thêm nhiều bạn bè, nhiều mối quan hệ  cũng từ đây, bạn bắt đầu không kiểm soát đươc những mối quan hệ và hành vi của con mình. Trẻ em thường có phản ứng mạnh khi chúng không thích, bị ép buộc, hoặc không được chiều theo ý của bản thân. Và khi trẻ biểu hiện rõ thái độ này của mình, hành vi của trẻ sẽ có biểu hiện hơi thái quá vì phản ứng dữ dội. Nếu trẻ có những biểu hiện hay những hành vi bạn cảm thấy bất thường và khó chấp nhận, hãy uốn nắn lại trẻ từ từ theo chiều hướng tích cực để hành vi của trẻ theo chiều hướng tốt hơn. Nhưng một khi biểu hiện của trẻ thái quá và đi quá giới hạn cho phép, bạn nên xem xét có phải là biểu hiện của sự rối loạn về hành vi ở trẻ hay không để kịp thời chữa trị.

Nếu con bạn bị rối loạn hành vi, trẻ vẫn có thể sẽ rất nhạy cảm và tự tin. Tuy nhiên, trên thực tế, những trẻ này thường sống rất khép mình và không thực sự tin rằng, mọi người xung quanh đang cảm thấy rất bực tức đối với chúng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nên làm gì để giúp con trở lại thế cân bằng trong cuộc sống?

- Không nên phản ứng bực tức hay tỏ ra giận dữ mỗi khi con trẻ có biểu hiện của bệnh rối loạn hành vi. Những khi cùng trẻ đi ăn uống hay đến những nơi công cộng, trong lúc vô tình trẻ biểu hiện sự rối loạn về hành vi của mình, hãy cố gắng giữ bình tĩnh và không nên quát mắng vào mặt trẻ trước mặt nhiều người. Tuy nhiên bạn vẫn có thái độ với trẻ để cho trẻ biết rằng bạn không hề khuyến khích hành vi này của trẻ. Sau khi bạn có thể bình tĩnh hoàn toàn, hãy giải thích cho trẻ hiểu rõ rằng trẻ đã sai ở đâu và hậu quả sẽ như thế nào nếu cứ tiếp tục như thế. Nếu bạn cứ kiên trì và bền bỉ, trẻ sẽ nhận thức được điểm sai của mình và từ từ sửa đổi lại.

- Đừng nên thiết lập ranh giới với trẻ. Tại một số gia đình, khi trẻ được 18 tháng tuổi họ đã bắt đầu tập cho trẻ cuộc sống tự lập với những thói quen không có bố, mẹ kề bên. Do đó, một khi ranh giới này đã được vạch ra thì khi trẻ lớn hơn, bạn khó mà bắt trẻ đi theo những quy tắc hay mong muốn của mình.

- Hãy xác định hậu quả của các hành vi sai trái của trẻ, sau đó giải thích tường tận cho trẻ hiểu hậu quả đó diễn ra như thế nào, dẫn đến kết quả như thế nào và mức độ nghiêm trọng của nó như thế nào nhất là khi nó có sự ảnh hưởng đến người khác. Hãy nhớ rằng, không nên cứ áp dụng hình phạt cho trẻ hay tỏ vẻ nghiêm khắc với những hành vi không đáng của trẻ.

- Đừng thay đổi thái độ hay quy tắc của bạn đặt ra cho trẻ mà hãy nên nhất quán và rõ ràng để trẻ không bị lẫn lộn. Chẳng hạn như khi trẻ phạm lỗi nhỏ thì phạt như thế nào, phạm lỗi lớn thì phạt như thế nào…đừng phạt trẻ theo cảm hứng nhất thời do tâm trạng của bạn hôm nay vui hơn hoặc là không vui hơn.

- Trong khi đang trừng phạt trẻ do hành vi không tốt, đừng vội nghe tiếng nỉ non hay tiếng khóc lóc của trẻ, bạn xiêu lòng và dừng hình phạt, điều náy sẽ vô tình tạo nên thói quen không trung thực cho trẻ, đồng thời bạn vô tình trở thành đồng phạm khuyến khích trẻ “diễn kịch” như thế.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Cha mẹ nên động viên để giúp con thoát khỏi bệnh rối loạn hành vi

- Mỗi khi trẻ có hành vi tốt, những biểu hiện tích cực bạn nên khuyến khích khen ngợi trẻ, tuyên dương trẻ hoặc tặng cho trẻ món đồ chơi mà trẻ yêu thích như một phần thưởng thật  xứng đáng, từ đó trẻ sẽ có quyết tâm và cố gắng biểu hiện hành vi tốt của mình

- Hãy dạy cho trẻ cách tự kiểm soát cảm xúc của bản thân, điều này sẽ vô cùng có ích cho cuộc sống sau này của trẻ. Việc kiểm soát cảm xúc bản thân ở đây không có gì quá to lớn hay phức tạp, chỉ đơn giản bạn hãy nói cho trẻ hiểu khi mình thích món đồ chơi trên tay của bạn học chẳng hạn, trẻ sẽ nói như thế nào để có được món đồ chơi yêu thích đó chứ không nên khóc lóc, la hét đòi mẹ mua bằng được cho mình món quà đó.

Hiện nay, sự rối loạn về hành vi ở trẻ thường dẫn đến nhiều bệnh trạng phổ biến trong cộng đồng như sau: bệnh động kinh, bệnh trầm cảm, tự kỷ, rối loạn về tăng động…Do đó bạn cần quan tâm và xem xét kĩ những biểu hiện của trẻ để xem trẻ có rơi vào trường hợp bệnh nào hay chỉ do trẻ quá phấn kích, biểu hiện hơi thái quá mà thôi. Từ đó, bạn sẽ có phương án hoặc hướng dẫn phù hợp để điều trị cho trẻ. Nếu phát hiện càng trễ, bệnh sẽ càng trầm trọng và khó trị.

Nếu gia đình không thể tự xử lý được, hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điên thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn hành vi

Nghiện thiết bị màn hình - Căn bệnh của xã hội
Nghiện thiết bị màn hình như điện thoại, ipad, máy tính, ti vi thuộc rối loạn hành vi gây nghiện theo bảng phân loại thống kê quốc tế về...
Những phương pháp hữu hiệu điều trị chứng rối loạn hành vi
Khi trẻ bị mắc chứng rối loạn hành vi, cha mẹ nên có những biện pháp điều trị thích hợp cho con, ngoài việc can thiệp bằng các biện pháp y tế...
Các biện pháp phòng chống bệnh chứng rối loạn hành vi
Phòng chống rối loạn hành là việc có các biện pháp quản lý tốt các yếu tố tâm lý xã hội cũng như các yếu tố sinh...
Các cách để điều trị và chữa chứng rối loạn hành vi
Điều trị và chữa chứng rối loạn hành vi thực hiện bằng nhiều biện pháp phối hợp và cần có cả sự tác động từ môi trường sống bao gồm gia đình...
Nguyên nhân của hội chứng rối loạn hành vi là gì
Thời gian qua, tình trạng rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên xuất hiện ngày ngày nhiều; đặc biệt xảy ra những trường hợp đáng buồn được ghi nhận trong...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Thương

    Bài viết chia sẻ về bệnh rất hay, hy vọng sẽ có thêm nhiều bài như thế này nữa

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung