Hướng dẫn cách chăm sóc cho bệnh nhân cai rượu

Hướng dẫn cách chăm sóc cho bệnh nhân cai rượu

Đối với những bệnh nhân cai rượu thì ngoài việc điều trị với bác sĩ, sự chăm sóc của gia đình cũng rất quan trọng. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc cho bệnh nhân cai rượu. Đó sẽ là một kiến thức rất hữu ích cho bạn trong cuộc sống.

Điều trị cho những bệnh nhân có hội chứng cai rượu còn phụ thuộc vào mức độ trầm trọng của các triệu chứng. Một số bệnh nhân có thể được điều trị tại nhà, nhưng những bệnh nhân khác có thể cần được theo dõi chăm sóc tực tiếp trong môi trường bệnh viện để tránh những biến chứng tiềm ẩn nguy hiểm như động kinh. 

Mục tiêu đầu tiên của điều trị là giữ cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái bằng cách kiểm soát các triệu chứng của bản thân. Gặp gỡ bác sĩ hay chuyên gia tư vấn về rượu là một mục tiêu điều trị quan trọng khác. Các bác sĩ hay chuyên gia đó sẽ muốn bạn ngừng lại việc uống rượu nhanh bằng một cách an toàn nhất có thể.

Điều đáng lo ngại nhất trong quá trình cai rượu đó là Tình trạng sảng rượu. Chính vì vậy, các gia đình đang có người bị bệnh sảng rượu nên chú ý điều này. Trong quá trình chăm sóc bệnh nhân, có một số vấn đề cần hết sức lưu ý sau đây.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Chăm sóc tại nhà

Các triệu chứng nhẹ của hội chứng cai rượu thường có thể được điều trị tại nhà. Một người thân hoặc bạn bè phải ở lại với bệnh nhân để theo dõi tình trạng của bệnh nhân. Công việc của họ là đảm bảo rằng nếu bệnh nhân có diễn tiến bất kỳ triệu chứng trầm trọng nào, họ sẽ đưa bệnh nhân đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu ngay lập tức. Họ cũng nên đi cùng với bệnh nhân đến các cuộc hẹn tư vấn của bệnh nhân với chuyên gia và thường xuyên đi khám bác sĩ định kì để kiểm tra máu thường quy khi được yêu cầu. Bệnh nhân cũng có thể cần phải kiểm tra các xét nghiệm khác liên quan đến rượu. Nếu môi trường ở nhà của bệnh nhân không giúp ích cho sự tỉnh táo hay cai rượu của bệnh nhân, hãy nói chuyện với bác sĩ về vấn đề đó. Bác sĩ có thể kết nối bệnh nhân với các chương trình nhà ở cho những bệnh nhân hồi phục sau khi nghiện rượu.

Nhập viện

Nếu các triệu chứng của bệnh nhân trầm trọng hơn, bệnh nhân có thể cần ở lại bệnh viện. Như vậy, bác sĩ có thể dễ dàng  theo dõi tình trạng của bệnh nhân và kiếm soát bất kỳ biến chứng nào xảy ra. Bệnh nhân có thể cần phải truyền tĩnh mạch để ngăn ngừa sự mất nước và tiêm thuốc để giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh nhân.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Thuốc

Các triệu chứng của hội chứng cai rượi thường được điều trị bằng thuốc an thần gọi là các thuốc benzodiazepine. Các thuốc ngủ thông thường được kê toa bao gồm:

  • Ativan (lorazepam)
  • Klonopin (clonazepam)
  • Xanax (alprazolam)
  • Valium (diazepam)

Ngoài ra, các vitamin bổ sung có thể được cung cấp để thay thế các vitamin thiết yếu đã cạn kiệt bởi việc sử dụng rượu. Sau khi được cung cáp đầy đủ các vitamin, bệnh nhân có thể cần thêm thuốc và chất bổ sung để giải quyết các biến chứng và thiếu hụt dinh dưỡng xảy ra do sử dụng rượu lâu dài.

Trừ khi bệnh nhân có tình trạng sức khoẻ trầm trọng hoặc bệnh nhân đã có những lần cai rượu nghiêm trọng trong quá khứ, khi đó bệnh nhân có thể sẽ không cần gì nhiều hơn một môi trường hỗ trợ để giúp bệnh nhân vượt qua. Điều đó bao gồm:

  • Một nơi yên tĩnh
  • Ánh sáng dịu nhẹ
  • Hạn chế tiếp xúc với nhiều người
  • Một bầu không khí tích cực và hỗ trợ
  • Thức ăn tốt cho sức khỏe và nhiều chất lỏng

Nếu huyết áp, nhịp tim, hoặc nhiệt độ cơ thể tăng lên, hoặc nếu bệnh nhân có các triệu chứng nghiêm trọng hơn như động kinh và ảo giác, bác sĩ có thể đề nghị chăm sóc nội trú và điều trị bằng thuốc.

Các thuốc thông thường bao gồm các thuốc benzodiazepine để điều trị các triệu chứng như lo lắng, mất ngủ, và động kinh. Bệnh nhân cũng có thể dùng thuốc chống động kinh và thuốc chống loạn thần, cùng với các loại thuốc khác.

Các biện pháp điều trị cho hội chứng cai rượu có thể bao gồm:

  • Các biện pháp điều trị cho hội chứng cai rượu có thể bao gồm: 
  • Truyền dịch tĩnh mạch 
  • Thuốc chống co giật để ngăn ngừa hoặc cắt cơn động kinh 
  • Thuốc an thần để bình tĩnh tránh kích động và điều trị lo lắng 
  • Thuốc chống loạn thần để ngăn ngừa ảo giác 
  • Thuốc để giảm sốt và đau nhức cơ thể 
  • Điều trị các chứng bệnh khác liên quan đến rượu 
  • Phục hồi chức năng để giúp bệnh nhân ngừng uống rượu

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Hội chứng cai rượu có thể gây tử vong. Bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân nên điều trị tại bệnh viện để các bác sĩ hay điều dưỡng có thể theo dõi tình trạng của bệnh nhân và kiếm soát bất kỳ biến chứng nào. Có thể mất đến một tuần để bệnh nhân cảm thấy tốt hơn. 

Phục hồi chức năng là một kế hoạch điều trị dài hạn nhằm giúp điều trị cho bệnh nhân có hội chứng cai rượu.



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 20 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Trần Thành Nghiệp

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Văn Dương

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Hường

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Chuyên gia

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 14 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đàm Văn Đức

Bác sĩ Đàm Văn Đức

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Ngô Tuấn Khiêm

Bác sĩ Nội trú Ngô Tuấn Khiêm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Như Thanh Trâm

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Như Thanh Trâm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 5 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 18 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 3 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thiên Hưng

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Trần Thị Yến Nhi

Thạc sĩ Trần Thị Yến Nhi

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm giám định pháp y

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Thị Tâm

    Gia đình tôi đang có người cai rượu, rất cảm ơn bác sĩ đã chia sẻ những thông tin quý báu như thế này.

    02/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung