Thiểu năng trí tuệ

Thiểu năng trí tuệ

Thật khó để đối mặt với khả năng rằng con bạn có thể mắc phải một trong nhiều các dạng khuyết tật về trí tuệ. Không có cha mẹ nào muốn thấy con mình phải chịu đựng những điều đó. Nhưng trên thực tế, có rất nhiều trẻ sinh ra với các khiếm khuyết về trí tuệ.

1. Thiểu năng trí tuệ là gì?

Thiểu năng trí tuệ là tình trạng trẻ bị chậm phát triển về mặt trí tuệ và thiếu hụt trong các kỹ năng cần thiết của cuộc sống hàng ngày. Nhưng cũng cần phải nhớ rằng phần lớn trẻ em mắc một trong số các khuyết tật về trí tuệ cũng vẫn có thể thông minh như những đứa trẻ khác. Chúng cần được thầy cô giáo chỉ dạy theo một cách học tập riêng  của chúng. Bằng cách tìm hiểu sâu về các khuyết tật liên quan đến trí tuệ và những thử thách cụ thể của con bạn, cha mẹ có thể giúp con đạt được kết quả tốt ở trường và còn hơn thế nữa. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dạng khuyết tật về trí tuệ

Các dạng khuyết tật về trí tuệ thường được chia thành các nhóm dựa vào môn học hay kĩ năng ở trường học. Đối với trẻ ở độ tuổi đến trường, các loại dễ nhận thấy nhất của suy giảm nhận thức liên quan đến đọc, viết, hoặc toán học. Nếu con bạn chưa đến trường, bạn có thể để ý sự chậm phát triển lời nói hay chậm phát triển các động tác vận động cũng như các động tác khéo léo (như bò, đi, chạy, dùng các dụng cụ để ăn). Đừng quên rằng những khuyết tật trí tuệ sẽ biểu hiện khác biệt giữa các trẻ. 

Thiểu năng trí tuệ trong việc đọc

Có 2 dạng thiểu năng trí tuệ xảy ra trong việc đọc. Một dạng biểu hiện khi con của bạn gặp khó khăn trong việc hiểu mối quan hệ giữa các chữ cái, âm thanh và các từ ngữ. Dạng còn lại là khó khăn trong việc đọc hiểu, nghĩa là trẻ gặp khó khăn trong việc hiểu nghĩa của từ, câu và đoạn văn. Các dấu hiệu của thiểu năng trí tuệ dạng đọc là:

  • Khó nhận biết chữ cái và từ ngữ
  • Khó khăn trong việc hiểu nghĩa của từ và các ý niệm
  • Tốc độ đọc chậm và không trôi chảy
  • Kĩ năng sử dụng từ ngữ kém

Thiểu năng trí tuệ trong việc làm toán

Dạng thiểu năng trí tuệ trong việc làm toán thay đổi rất đa dạng ở trẻ. Ví dụ, khả năng làm toán của con bạn còn bị ảnh hưởng bởi bất cứ thiểu năng ngôn ngữ, giảm thị lực nào cùng tồn tại, hay các vấn đề với việc ghi nhớ, tổ chức và sắp xếp thứ tự. Nếu con của bạn gặp khó khăn trong việc ghi nhớ, sắp xếp các con số và các dữ liệu toán học, chúng có thể đang có thiểu năng trí tuệ trong việc làm toán. Chúng có thể thấy việc đọc giờ rất khó khăn và khó hiểu các suy nghĩ trừu tượng.

Thiểu năng trí tuệ trong việc viết chữ

Dạng thiểu năng trí tuệ này có thể bao gồm hành động viết, khả năng hiểu và tổng hợp thông tin, hoặc cả hai. Trẻ với dạng thiểu năng này gặp khó khăn trong việc tạo nên các chữ cái, từ ngữ và viết ra câu. Triệu chứng của thiểu năng trí tuệ trong viết chữ bao gồm:

  • Chữ viết lộn xộn
  • Khó chép lại các chữ cái và từ ngữ một cách chính xác
  • Khó đánh vần
  • Gặp vấn đề trong việc liên kết và tổ chức câu trong khi viết

Thiểu năng trí tuệ trong thực hiện động tác

Trẻ có dạng thiểu năng này gặp khó khăn trong cả các động tác vận động và các động tác khéo léo. Chúng có vẻ không phát triển đúng với độ tuổi và gặp vấn đề với các hoạt động cần sự phối hợp giữa tay và mắt.

Thiểu năng trí tuệ trong ngôn ngữ

Dạng thiểu năng trí tuệ này liên quan đến khả năng nói và hiểu lời nói. Các triệu chứng của dạng này bao gồm:

  • Khó kể lại một câu chuyện
  • Khó nói một cách lưu loát
  • Khó hiểu ý nghĩa của từ
  • Gặp khó khăn trong việc làm theo các chỉ dẫn
  • Khó hiểu các từ loại

Thiểu năng trong việc nghe nhìn

Một số trẻ có vấn đề trong việc nghe hay nhìn, dẫn đến khả năng học tập bị ảnh hưởng. Dạng thiểu năng này biểu hiện qua việc khiến người đó khó tiếp nhận những gì họ nghe và nhìn thấy. Họ có thể mất khả năng nhận ra sự khác biệt giữa một số loại âm thanh. Những người khác không thể phân biệt được giữa các hình dạng và  hình ảnh. 

Trẻ em có suy giảm nhẹ các chức năng trên có thể chỉ gặp những thử thách nhỏ trong một hoặc cả hai lĩnh vực trên. Những trẻ bị suy giảm một cách rõ rệt và nghiêm trọng trong nhiều hoặc tất cả các lĩnh vực trên có thể cần giám sát thường xuyên và tham gia các dịch vụ giáo dục chuyên biệt.

Các rối loạn khác xảy ra đồng thời với những thiểu năng trí tuệ bao gồm chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) và tự kỷ. Cả hai chứng bệnh này khiến cho việc học tập và hoạt động sống hằng ngày gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nếu đi kèm với các dạng thiểu năng trí tuệ.

Cần hiểu rằng những thiểu năng học tập này xảy ra ở nhiều mức độ và tùy từng mức độ mà sẽ có các biện pháp khắc phục cho trẻ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng của trẻ bị thiểu năng trí tuệ

Dấu hiệu và triệu chứng của trẻ bị thiểu năng trí tuệ (hình ảnh mang tính chất minh họa)

3. Sự khác biệt giữa thiểu năng trí tuệ mức độ nhẹ, trung bình và nặng

Các chuyên gia chia các loại suy giảm khả năng nhận thức thành 4 nhóm: thiểu năng trí tuệ mức độ nhẹ, thiểu năng trí tuệ mức độ trung bình, thiểu năng trí tuệ mức độ nặng, và thiểu năng trí tuệ rất nặng.  Mức độ suy giảm của thiểu năng trí tuệ thay đổi rất đa dạng. 

Chuyên gia sức khỏe tâm thần phải xem xét năng lực cũng như độ suy giảm của một người thông qua 3 lĩnh vực kĩ năng: khái niệm, xã hội và kỹ năng sống thực tế.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Chi tiết các mức độ thiểu năng trí tuệ được liệt kê bên dưới như sau:

Thiểu năng trí tuệ mức độ nhẹ

  • Chỉ số IQ từ 50-70
  • Chậm hơn mức bình thường trong mọi lĩnh vực phát triển
  • Không biểu hiện kiểu hình bên ngoài bất thường
  • Có thể học tập những kỹ năng sống thực tế
  • Học được các kĩ năng đọc và làm toán đến mức lớp 3 đến lớp 6
  • Có thể hòa nhập vào môi trường xã hội
  • Có thể thực hiện các chức năng trong cuộc sống hằng ngày

Khoảng 85% những người thiểu năng trí tuệ thuộc mức độ nhẹ vẫn có khả năng học tập bình thường và nhiều người thậm chí còn đạt được những thành công trong học vấn. Một người có thể đọc, nhưng gặp khó khăn trong việc hiểu những gì mình đọc là ví dụ cho thiểu năng trí tuệ ở mức độ nhẹ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thiểu năng trí tuệ mức độ trung bình

  • Chỉ số IQ từ 35-49
  • Chậm phát triển đáng chú ý (ví dụ như khả năng nói, vận động)
  • Có thể có các đặc điểm hình thể thể hiện sự suy giảm trí tuệ (ví dụ như lưỡi dày)
  • Có thể giao tiếp theo những cách cơ bản và đơn giản
  • Có thể học những kĩ năng đơn giản về sức khỏe và an toàn
  • Có thể tự chăm lo cho bản thân
  • Có thể tự đi một mình đến những nơi gần và thân thuộc

Những người bị thiểu năng trí tuệ mức độ trung bình có khả năng giao tiếp khá tốt, nhưng không thể giao tiếp ở những mức độ phức tạp. Họ có thể gặp khó khăn trong những tình huống xã hội và gặp vấn đề với những tín hiệu trong xã hội và khả năng phán đoán. Những người này có thể chăm sóc cho mình, nhưng có thể cần nhiều hướng dẫn và hỗ trợ hơn so với người bình thường. Nhiều người có thể sống độc lập, nhưng một số vẫn cần sự hỗ trợ của một nhóm người. Khoảng 10 phần trăm những người khuyết tật trí tuệ rơi vào nhóm trung bình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thiểu năng trí tuệ mức độ nặng

  • Chỉ số IQ tư 20-34
  • Phát triển chậm chạp một cách đáng kể
  • Hiểu lời nói, nhưng có ít khả năng giao tiếp
  • Có thể học được những thói quen hằng ngày
  • Có thể học những việc tự chăm sóc bản thân rất đơn giản
  • Cần sự giám sát trực tiếp trong các tình huống xã hội

Chỉ khoảng 3 hay 4% những người được chẩn đoán thiểu năng trí tuệ rơi vào dạng nặng. Những người này chỉ có thể giao tiếp ở mức độ cơ bản nhất. Họ không thể thực hiện tất cả các hoạt động tự chăm sóc bản thân một cách tự lập và cần sự giám sát và giúp đỡ mỗi ngày. Phần lớn người ở nhóm này không thể sống một cách tự lập và sẽ cần sống trong môi trường và cần có nhóm giúp đỡ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thiểu năng trí tuệ mức độ rất nặng

  • Chỉ số IQ ít hơn 20
  • Sự chậm phát triển rõ rệt trong tất cả các lãnh vực
  • Bất thường thể chất bẩm sinh rõ ràng
  • Cần giám sát chặt chẽ
  • Cần người hỗ trợ trong các hoạt động tự chăm sóc
  • Không phản ứng kịp trong các hoạt động thể chất và xã hội
  • Không có khả năng sống độc lập

Những người thiểu năng trí tuệ rất nặng cần đến sự giúp đỡ và chăm sóc mọi lúc mọi nơi. Họ phụ thuộc vào những người khác trong cuộc sống hằng ngày và rất hạn chế trong khả năng giao tiếp. Thông thường, những người trong nhóm này cũng có những giới hạn về thể chất. Khoảng 1-2% những người thiểu năng trí tuệ thuộc nhóm này.

Tuy nhiên khi đánh giá mức độ thiểu năng trí tuệ, chuyên gia sức khỏe tâm thần sẽ dựa vào cả các chỉ số IQ chứ không phải là chỉ đánh giá khả năng thực hiện các hoạt động sống hằng ngày. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Huệ

    Là một người có con bị thiểu năng trí tuệ, tôi rất hiểu những đau khổ khi con mình mắc phải bệnh này. Nhưng tôi vẫn rất yêu thương con mình, thậm chí thương cháu nhiều hơn vì cháu thiệt thòi so với những người khác. Rất cảm ơn bác sĩ về những thông tin hữu ích này.

    18/04/2018
Nguyễn Thi Lan (21/11/2019)
chào bác sĩ ah! em có con năm nay học lớp 6, hiện tại con rất lười học,mải chơi, học hầu như ko có hiểu đc chữ gì vào đầu cả, e cả ngày đi làm rất mệt mỏi về con cái học ko hiểu gì cả nên e cần sự tư vẫn của bác sĩ ah! e xin chân thành cám ơn
Thắng (26/08/2019)
Tôi là Lê Quang Thắng, bị thiểu năng mức độ nhẹ và thường xuyên bị miệt thị bởi đồng nghiệp của tôi (cô Nguyễn Thị Thảo Mi). Hôm nay trong giờ làm cô Mi đã chửi thẳng vào mặt tôi: Đồ chó thiểu năng! Tôi bị tổn thương và bị thiểu năng dạng nặng. Mong bác sĩ bắt cô Mi.
Du the viet (04/05/2018)
Con tôi 13 đã test IQ va kiem tra tam ly bac si cũng đã khuyên gia đình nên cho cháu tiếp tục theo học diện hoà nhập. Nhưng đến nay suốt 1năm học vẫn chưa có sự tiến triển thậm chí cháu thỉnh thoảng còn bỏ nhà đi chơi mà không có ý thức rằng mình cần phải quay về nhà khi trời tối và hay kể những câu chuyện không có thực khiến gia đình rất lo lắng. Vậy bs cho hỏi ngoài việc cho cháu uống bổ sung các hoạt chất tốt cho não thì có biện pháp nào nhằm hạn chế và tăng cường khả năng nhận thức được cho cháu không. Tôi rất lo lắng vì đôi lúc con mình như người cõi trên vậy cháu luôn hành động và làm theo ý muốn của mình dù gd đã nhỏ nhẹ và quan tâm con nhưng đôi lúc k để ý cháu lại bỏ nhà đi

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...