Tâm bệnh
Tâm bệnh hay còn gọi là rối loạn sức khỏe tâm thần. Những rối loạn này ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi con người. Ví dụ, tâm bệnh bao gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, rối loạn ăn uống, hành vi nghiện. Tâm bệnh khiến cho bạn có cảm giác rất đau khổ, khiến bạn gặp nhiều vấn đề trong cuộc sống, ở trường học, ở cơ quan, và các mối quan hệ xã hội. Đa số các rối loạn này đều có thể chữa khỏi.
1. Nguyên nhân dẫn đến tâm bệnh
===
☎ Gọi tư vấn và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Nguyên nhân dẫn đến tâm bệnh
- Ngược đãi trong quá khứ, tuổi thơ bị bỏ bê
- Bị cách ly với xã hội, cô độc
- Bị sỉ nhục và phân biệt đối xử
- Sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
- Mất người thân
- Stress nặng và kéo dài
- …
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Dấu hiệu tâm bệnh
- Cảm thấy buồn, suy sụp
- Khó tập trung
- Luôn có cảm giác sợ hãi, lo lắng hoặc mang trong người cảm giác tội lỗi
- Tâm trạng thay đổi thất thường: tăng cao hoặc giảm thấp
- Tự xa lánh bạn bè và các hoạt động tập thể
- Tự xa rời thực tế, ảo giác, hoang tưởng
- Không thể tự đương đầu với stress, không tự giải quyết các vấn đề hàng ngày
- Luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, rối loạn giấc ngủ
- Mất khả năng kết nối với những người xung quanh
- Có thể nghiện rượu hoặc bia
- Thay đổi trong thói quen ăn uống
- Rối loạn hoạt động tình dục
- Hay nóng giận, có thái độ thù địch, thô bạo
- Có đôi khi, triệu chứng của tâm bệnh lại xuất hiện dưới dạng bệnh thực thể: đau dạ dày, đau lưng, đau đầu, hoặc những cơn đau khắp người.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Điều trị tâm bệnh
Việc điều trị phụ thuộc vào dạng tâm bệnh bạn đang có. Trong một vài trường hợp, điều trị phối hợp là tốt nhất dành cho bệnh nhân.
Nếu tâm bệnh ở giai đoạn nhẹ, bạn có thể kiểm soát tốt triệu chứng, bạn có thể điều trị tại các cơ sở chăm sóc y tế ban đầu. Tuy nhiên vẫn cần sự phối hợp của một ekip bao gồm: bác sĩ tâm lý, thuốc, và yếu tố xã hội. Sự phối hợp ekip này đặc biệt quan trọng trong thể nặng của tâm bệnh: tâm thần phân liệt.
Đội ngũ giúp bạn cùng vượt qua tâm bệnh bao gồm:
- Gia đình
- Đội ngũ nhân viên y tế: bác sĩ tâm lý, điều dưỡng
- Đồng nghiệp, bạn bè
Liệu pháp tâm lý (psychotherapy): bao gồm trò chuyện về tình trạng của bạn, các vấn đề liên quan cùng chuyên gia về tâm lý. Trong quá trình điều trị, bạn sẽ được cung cấp kiến thức về tình trạng hiện tại của bản thân, về cảm xúc, cảm nghĩ, suy nghĩ và hành vi. Với sự hiểu biết và kiến thức bạn học được, bạn có kỹ năng để kiểm soát stress.
Có rất nhiều liệu pháp tâm lý khác nhau, mỗi liệu pháp sẽ giúp bạn cải thiện về sức khỏe tinh thần. Liệu pháp tâm lý có thể đạt hiệu quả sau vài tháng, nhưng trong vài trường hợp cần phải điều trị lâu dài. Trong liệu pháp này có thể là tương tác 1-1, trong một nhóm hoặc cùng với các thành viên trong gia đình.
Khi chọn bác sĩ tâm lý, bạn nên cảm thấy hoàn toàn thoải mái và tin rằng bác sĩ sẽ lắng nghe và thấu hiểu những gì bạn chia sẻ. Đó là điều quan trọng giúp bác sĩ có thể hiểu được cuộc sống của bạn và định hình bạn là ai, cách bạn sống như thế nào. Hotline gặp bác sĩ tư vấn 0886006167
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Kế hoạch điều trị tại nhà
Trong một vài trường hợp, tâm bệnh không thể chữa khỏi nếu bạn không nhờ đến sự can thiệp y tế. Bên cạnh đó, bạn cũng nên xây dựng cho mình 1 kế hoạch điều trị tại nhà:
- Kiên trì với phác đồ điều trị: không được bỏ lỡ bất kỳ buổi trị liệu nào. Mặc dù cảm thấy tốt hơn, nhưng tốt nhất bạn không nên bỏ thuốc. Nếu bạn ngưng thuốc, các triệu chứng sẽ quay lại. Tồi tệ hơn nếu bạn ngưng thuốc đột ngột, khi quay lại các triệu chứng sẽ nặng nề hơn. Nếu bạn gặp phải các tác dụng phụ của thuốc hoặc bất kỳ vấn đề gì trong quá trình điều trị, bạn cần trao đổi với bác sĩ để cùng đưa ra cách giải quyết tốt nhất.
- Tráng tuyệt đối rượu hoăc các chất có cồn và chất gây nghiện: Sử dụng rượu bia, và các chất kích thích gây khó khăn rất nhiều cho quá trình điều trị. Nếu bạn đang bị nghiện, và không thể tự cai một mình, bạn nên chia sẻ cùng bác sĩ để nhận sự giúp đỡ
- Sống lành mạnh, tích cực: Tập thể thao sẽ giúp bạn kiểm soát các triệu chứng của trầm cảm, stress, rối loạn lo âu. Có thể làm bất cứ việc gì bạn thích: đi bộ, bơi lội, làm vườn, …
- Lối sống khỏe mạnh: ngủ đủ giấc, ăn đủ chất, tập thể dục thường xuyên đều rất tốt để chữa lành tâm bệnh
- Không đưa ra bất kỳ quyết định quan trọng nào khi bạn đang có triệu chứng tâm bệnh
- Suy nghĩ tích cực: tập trung vào những việc tích cực, giúp cho cuộc sống bạn tốt hơn và cải thiện sức khỏe. Cố gắng để sự việc diễn tiến theo đúng những gì nó đáng phải xảy ra. Sử dụng các kỹ năng kiểm soát stress như thư giãn, rất hiệu quả
Tâm bệnh là một dạng bệnh khá phức tạp liên quan cả chuyên khoa tâm lý, tâm thần. Tâm bệnh có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Các triệu chứng này không khó cũng không dễ nhận ra. Nếu người bệnh thật sự chấp nhận đối diện với bệnh tật thì bệnh càng nhanh được chữa khỏi. Ở trường hợp ngược lại sẽ khiến bệnh ngày càng nặng hơn, diễn tiến xấu nhất có thể dẫn đến tâm thần phân liệt hay tự tử. Tâm bệnh cần được chữa trị càng sớm càng tốt và cần phải có sự phối hợp của cả người bệnh, gia đình và bác sĩ chuyên khoa. Liên hệ ngay để được bác sĩ tư vấn điều trị tâm bệnh theo số 1900 1246
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
5. Bác sĩ điều trị tâm bệnh
Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
✈ Thành Phố Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10
1.Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Bệnh viện Tâm Thần HCM. Điện thoại: 08 8600 6167
2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại: 08 8600 6167
3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08 8600 6167
✈ Thành Phố Hà Nội:
Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa Điện thoại: 024 7305 0022
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
✈ Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu
1. Bác sĩ Phan Đình Huệ Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167
==
Để gặp bác sĩ trên bạn có thể liên lạc theo hình thức bên dưới:
☎ Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246
==
(Nguồn: mayoclinic.org,..)
Biên tập nội dung : BS Phượng Phạm
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Em xin trình bày vấn đề của mình như sau: 22/9 em có quan hệ đồng tính với một bạn nam bằng đường miệng không có sử dụng bao cao su, khi xuất tinh thì tự ai kích thích nên em không có tiếp xúc tinh dịch.
4/10/2019 em có qh với một người nhiễm H, khi os khong co bcs khi qh hau mon thi co nhung bao khong rach khong chay dich sau khi phát hiện người đó nhiễm H thì em đã sử dụng Pep, và làm hàng loạt kết quả xét nghiệm Hiv ag/ ab combo đều âm tính và gần đây nhất là 5/1/2020 đúng 3 tháng em làm xn Hiv ag/ ab combo cũng âm tính. Em không vui mừng vì vẫn lo sợ, nghĩ rằng mình chưa qua thời kỳ cửa sổ, nên âm tính giả, và tự ám thị mình đã bị Hiv, em lo lắng trong lòng bồn chồn và không thoát ra khỏi suy nghĩ ám ảnh tự ám thị mình đã bị Hiv, cũng có khi suy nghĩ cơ thể mình chậm sinh kháng thể nên chưa phát hiện ra, rồi tự trấn an nếu kháng thể sinh chậm thì còn kháng nguyên nếu nhiễm thì combo đã ra rồi, cứ một vòng lẩn quẩn như vậy hoài em rất mệt mỏi, rồi có lúc nghĩ bản thân có lỗi với gia đình vì mình đã nhiễm Hiv, có lúc em tích cực suy nghĩ mình mang bệnh rồi nên phải sống tốt để chuộc lại lỗi lầm.
Tình trạng em như vậy có phải bị rối loạn lo âu không ạ hay là lo lắng bình thường ạ. Và làm sao để em thoát khỏi tự ám thị mình đã nhiễm Hiv rồi!
Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ!!!!